Cụ Abe ôm giấc mộng lớn 10 năm cải cách Nhật Bản mà chưa thành.
Đảng LDP thời tổ phụ của cụ đã đưa nước Nhật cất cánh thần kỳ.
"Một đảng nhiều phái" là hiện tượng phổ biến trong những chính đảng lớn trên thế giới.
Cụ Abe ôm giấc mộng lớn 10 năm cải cách Nhật Bản mà chưa thành.
Đảng LDP thời tổ phụ của cụ đã đưa nước Nhật cất cánh thần kỳ.
"Một đảng nhiều phái" là hiện tượng phổ biến trong những chính đảng lớn trên thế giới.
Nhật Bản là một đất nước được nhìn nhận rất an toàn, thanh bình.
Và Nara, cố đô xưa nhất nằm ở phía Tây quốc gia này lại càng thanh bình hơn, với biểu tượng nổi tiếng quen thuộc là đàn nai rừng hàng ngày thả bộ từ trên núi xuống Đông Đại Tự, ngôi chùa lừng danh nhất xứ sở Phù Tang, để ăn uống, vui đùa với sư sãi, du khách suốt hơn 700 năm qua. Một vườn Lộc Uyển thời nay.
Thế mà, trưa nay (8/7/2022), khoảng 11:30 (giờ Nhật Bản), hình ảnh yên bình trên đã bị hoen ố phần nào, khi cựu thủ tướng Abe Shinzo bị cựu hải quân Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản Yamaguchi Tetsuya, 42 tuổi, bắn thẳng vào từ phía sau ở khoảng cách 10 mét, khiến tính mạng ông cựu thủ tướng nguy kịch.
Theo báo chí Anh quốc, thủ tướng Boris Johnson sắp sửa từ chức chủ tịch đảng bảo thủ, nhưng vẫn là thủ tướng cho đến mùa thu cho đến khi đảng tìm được người kế nhiệm trước đại hội vào tháng 10. Dinh thủ tướng cho biết ông Johnson sẽ có bài phát biểu trong ngày hôm nay 07/07/2022.
Quyết định trên đây được đưa ra hai ngày sau khi hai nhân vật quan trọng trong chính phủ là bộ trưởng Y tế và Tài chính tuyên bố từ chức.
Tân bộ trưởng Tài chính Nadhim Zahawi vừa được bổ nhiệm hôm thứ Ba 05/07 đã kêu gọi thủ tướng rời ghế. Tân bộ trưởng Giáo dục Michelle Donelan thì từ chức ngay trong ngày được bổ nhiệm.
Le Figaro cho biết tối thứ Hai 04/07, vào khoảng 23 giờ, đảo Rắn lại khoác lên màu cờ xanh vàng của Ukraina sau nhiều tháng bị oanh tạc và chiếm đóng. Một chiếc trực thăng đã mang lá cờ đến, trang trọng như một nguyên thủ. Nhưng lá quốc kỳ hiện vẫn đơn độc « trong khi chờ đợi các chiến sĩ Ukraina quay lại » - theo phát ngôn viên quân đội Ukraina.
Mọi cái cớ đưa ra nào là nhân dịp này nọ, nào là đáp lễ chuyến thăm của Việt Nam qua Nga... đều không thỏa đáng. Khi mà tình hình Nga- Ukraine đang nước sôi lửa bỏng chiến trận, và tình hình kinh tế Nga đang dồn dập núi nguy cơ.
Vậy thực chất sự xuất hiện của Lavrov, nhân vật quyền lực số hai của điện Kremli ở Hà Nội trong ngày 5 và 6 tháng Bảy này với mục đích gì?
Tại sao ngoại trưởng Việt Nam Bùi Thanh Sơn quá biết những ảnh hưởng rất bất lợi về quan hệ trong con mắt của Mỹ, EU, NATO... là thế nào, khi Việt Nam mời Lavrov đại diện cho Putin - nhân vật đang bị thế giới văn minh lên án vì xâm lược Ukraine tới Hà Nội - lại vẫn mời ?
Anh Lân Thắng block Facebook này của mình mấy năm nay rồi, do anh ấy hiểu nhầm rồi block nhầm thôi, nên mấy năm nay mình không đọc status nào của anh ấy. Nghe mọi người nói là mấy năm nay anh ấy ngoan trên Facebook, không thấy viết lách gì nhạy cảm.
Cả anh Hiếu gió cũng block mình kiểu vậy! Nên thỉnh thoảng anh em gửi link thì phải dùng nick khác để đọc, nên nói chung mình cũng không hóng gì mấy.
Hôm nay nghe tin anh Thắng bị bắt, nhiều người cũng hỏi mình lý do tại sao. Nói thật là mình không biết, vì lâu nay có biết anh ấy viết gì đâu.
Tin tức trong nước cho biết nhà hoạt động xã hội dân sự Nguyễn Lân Thắng đã bị bắt.
Tôi gặp anh ở Philippines năm 2013. Tính tình điềm đạm, ăn nói nhỏ nhẹ và khôn khéo, Thắng mang sau lưng một dòng họ khoa bảng nổi tiếng với nhiều tiến sĩ và giáo sư ở Hà Nội. Bình thường, có thể coi anh là người hưởng nhiều bổng lộc.
Nói chuyện, tôi không nghĩ anh chống chế độ. Mà trên Facebook của anh, anh cũng không thể hiện sự chống đối nào có thể bị xem là phi pháp.
Từ Genève, thông tín viên Jérémie Lanche cho biết thêm chi tiết :
122/180, đó là vị trí không mấy vinh dự của Ukraina trong bảng xếp hạng các quốc gia tham nhũng nhất của Minh bạch Quốc tế. Theo tổ chức phi chính phủ này, 1/4 người Ukraina phải chi hối lộ cho công chức trong 12 tháng qua.
Từ Bắc Kinh, thông tín viên Stéphane Lagarde gởi về bài tường trình :
Phiên tòa đã nhiều lần bị dời lại, dự kiến diễn ra ở Thượng Hải vào cuối tháng Sáu, theo trang web chính thức Sina Finance. Bị cáo có thể đã quyết định « hợp tác tích cực với cuộc điều tra » nên được trình diện trước tòa. Bởi vì từ 5 năm qua không hề có một tin tức nào.
Đăng ngày: Sửa đổi ngày:
Ủy viên nhân quyền Dunja Mijatovic sau chuyến thăm năm ngày đã tuyên bố : « Thật đáng ngại khi những cải cách pháp lý có thể làm yếu đi việc bảo vệ nhân quyền, vào thời điểm quan trọng cho nước Anh. Điều này gởi đi một dấu hiệu xấu ra bên ngoài biên giới, trong lúc nhân quyền đang chịu áp lực trên khắp châu Âu ».
Để được rảnh tay xử lý vấn đề di dân, chính phủ Anh hôm 22/06 đã trình ra một cải cách về nhân quyền, thông qua một « Bill of Rights » mới (Tuyên ngôn về nhân quyền), giúp Luân Đôn có thể bỏ qua một số quyết định của CEDH.
Đề cập đến nhiều đề tài khác nhau trên trang nhất, nhưng tình hình Ukraina vẫn không thể thiếu trên báo chí Pháp hôm nay, với nhiều bài phóng sự tại chỗ.
Đặc phái viên Le Monde mô tả tình trạng mặt đối mặt của các pháo thủ ở Kryvy Rih ở miền nam Ukraina, đôi bên như chơi trò mèo bắt chuột. Hai nhóm binh sĩ Ukraina mỗi nhóm có 9 người, phụ trách hai khẩu đại pháo M777 của Mỹ vừa được hai xe tải KrAZ kéo đến, bố trí bên bìa rừng để tránh sự quan sát của drone địch. Loại vũ khí mà Ukraina hết sức cần luôn là mục tiêu ưu tiên của đại bác tầm xa từ phía quân Nga.
Ukraina đã chiến thắng trong một cuộc chiến ngắn. Cơ động và đầy nhiệt huyết, quân đội Ukraina đã gây cho quân Nga những thiệt hại khủng khiếp và làm thất bại kế hoạch chiếm thủ đô Kiev. Giờ đây trước mặt là một cuộc chiến dài lâu, sẽ tiêu hủy nhiều loại vũ khí, nhiều mạng người và tiền bạc, cho đến khi một bên không còn ý chí chiến đấu. Cho đến lúc này, đó là một cuộc chiến mà Nga đang thắng.
Les Echos ghi nhận « Các nước G7 chứng tỏ quyết tâm làm cho Nga phải thất bại tại Ukraina ». Bên cạnh việc tiếp tục hỗ trợ Kiev, G7 còn muốn đặt mức trần giá dầu để làm giảm thu nhập của Matxcơva. « Nga không thể chiến thắng, và không nên để cho Nga có thể chiến thắng ». Bằng tuyên bố trên đây, tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã thể hiện quyết tâm của các nước G7 tại hội nghị thượng đỉnh Elmau (Đức) kết thúc hôm qua. Ông nói « Việc ủng hộ Ukraina và trừng phạt Nga sẽ còn được duy trì lâu dài, mạnh mẽ ».
Sáng Chủ nhật, Sài Gòn nỏ nắng, nỏ mưa, gã nhong nhong. Cà phê vỉa hè với hai chú cấp tá an ninh, cà khịa trên giời, dưới bể... chuyện.
Chú cấp tá mê hát boléro kể: Năm 1989 em là trung úy, đóng giả thợ hồ sửa nhà giúp anh, hề hề để "bảo vệ" anh.
Gã bật hỏi:
Nhiều báo mậu dịch đăng thông tin nhà nước Pháp lấy tên phi công người Việt, đại úy Đỗ Hữu Vị (tham gia quân đội Pháp, hy sinh trong thế chiến thứ nhất) đặt cho một quảng trường ở thủ đô Paris.
Báo chí xứ ta kín đáo hoặc công khai cho rằng đó là niềm vinh dự cho đất nước, cho người Việt Nam.
Vâng, đúng vậy. Nhưng cách đưa tin của báo mậu dịch vừa dễ gây hiểu lầm ông Vị người của "ta", lại vừa cố ý bưng bít giấu diếm thông tin liên quan mà họ cho là không có lợi việc tuyên truyền.