Tại sao lại đánh thuế Thảo cầm viên, Sở thú?
Đó là công trình công ích (ích lợi công cộng), không nuôi thì thôi lại còn đánh thuế.
Sở thú chỗ tôi (Milwaukee County Zoo) là tổ chức phi lợi nhuận, hoạt động với các nguồn tài chính sau:
Tại sao lại đánh thuế Thảo cầm viên, Sở thú?
Đó là công trình công ích (ích lợi công cộng), không nuôi thì thôi lại còn đánh thuế.
Sở thú chỗ tôi (Milwaukee County Zoo) là tổ chức phi lợi nhuận, hoạt động với các nguồn tài chính sau:
Miền Bắc, tính từ năm 1954 sau Hiệp Định Genève, tại vùng ranh giới vĩ tuyến 17 trở lên là lãnh thổ do Cộng Sản cai trị.
Suốt từ thời điểm ấy cho đến nay đã là 70 năm.
Trong suốt thời gian đó, hoặc nói khác, người dân nào có tuổi đời chưa quá 70, thì chưa từng một ngày nào họ được hưởng các giá trị tự do, dân chủ và nhân quyền trong cuộc đời của mình.
Vụ xe công lãng phí bấy lâu nay luôn gây xôn xao dư luận. Người dân bất bình bởi tất cả những thứ của công đều được mua sắm bằng tiền thuế do họ đóng góp, sử dụng lãng phí có khác gì chà đạp lên mồ hôi, công sức dân.
Lâu nay nhà cầm quyền xứ này luôn tự ý bày đặt ra những quy định và bắt mọi người phải thừa nhận, tuân theo. Họ lúc nào cũng cho rằng mình là đúng, kể cả cái sai cũng... đúng. Ai phản đối thì bị quy chụp vi phạm pháp luật.
Pháp luật trong tay họ trở thành thứ công cụ riêng để trấn áp những người không đồng tình, ủng hộ họ, vạch ra sai trái của họ. Ở xứ này, pháp luật không phải công lý, không phải để vì mọi người. Nó chỉ phục vụ cho thiểu số.
Cho dù là công trình có chất lượng, thì sau 6 năm bỏ hoang, cũng xuống cấp, muốn sử dụng phải đầu tư sửa sang, rất tốn kém. Còn đối với những công trình đã cũ, lại bỏ hoang 6 năm, thì chỉ là đồ phế thải.
Để tài sản công phơi nắng mưa như vậy, đó là một sự lãng phí. Đất đai bỏ hoang nhiều năm như vậy, chẳng khác gì vứt cả đống tiền ra giữa trời cho đến khi mục nát.
Những tài sản công bỏ hoang này không chỉ lãng phí, mà còn làm mất mỹ quan đô thị. Một địa phương với nhiều khu nhà cũ nát, công trình dang dở hay hư hỏng, cùng với rác thải, bụi bặm ô nhiễm, thì không thể gọi là văn minh.
Câu của tổng tịch nói này mới đúng một phần thôi anh em nhé. Đội OSS (Deer team - Con Nai) đúng là có hỗ trợ Việt Minh chống Nhật, huấn luyện chiến đấu cho quân ông Giáp và tiêm thuốc cứu ông bác bị sốt rét (báo đảng bảo do ông lang cứu!).
Nhưng kể từ ngày 15/08, Nhật đầu hàng đồng minh, thì OSS được lệnh dừng hỗ trợ cho Việt Minh. Vì thế, nhưng ngày họ ở bên cạnh chủ tịch Hồ Chí Minh ở Hà Nội chỉ là bạn xã giao, anh em xã hội thôi, không còn hỗ trợ chính thức dưới vai trò của OSS nữa mà chỉ là cá nhân.
Ngày 01/10/1945, họ được lệnh rút khỏi Hà Nội, không can dự vào chính trị Đông Dương nữa.
Khi từ phó bí thư trực đảng ủy khối cơ quan và doanh nghiệp nhà nước tỉnh Hà Tĩnh lên làm chủ tịch Hội Phụ nữ Hà Tĩnh, bà Lệ Hà bày tỏ:
“Quyết tâm tiếp tục phát huy kinh nghiệm trong công tác, nỗ lực phấn đấu, rèn luyện, không ngừng nâng cao bản lĩnh chính trị, giữ gìn phẩm chất đạo đức, lối sống…”.
Sự việc bà chủ tịch hội đoàn quần chúng ăn lương của Dân điều xe hơi công từ thành phố Hà Tĩnh đến thành phố Vinh và về lại Hà Tĩnh gần 100 km để đón con gái là đáng trách. Bản thân bà chủ tịch Hội của tỉnh nghèo này thừa nhận lỗi của mình. Mọi việc sẽ không đến nỗi ầm ĩ và tạo bão dư luận nếu dừng lại ở lời nhận lỗi đó.
Trước giờ chỉ có cộng sản mới đè đầu được anh em Hồi giáo cực đoan thôi.
Ví như ở Afghanistan, Liên Xô xuất khẩu cách mạng qua, lập chính quyền cộng sản, trụ được tầm chục năm, đè đầu các bạn Hồi giáo. Liên Xô đói quá rút quân về là các bạn Hồi giáo treo cổ luôn anh gì bù nhìn Liên Xô! Sểnh cộng sản cái là tèo luôn.
Ở Tàu, mấy bạn Tân Cương này kia bị chính quyền cộng sản đì cho bẹp như gián, thay dân luôn, khéo dân số Hồi giáo còn giảm.
Hồi mới vô Sài Gòn, tôi thuê căn nhà nhỏ trên kênh Nhiêu Lộc ở cùng với mấy người bạn. Đầu hẻm ở mặt tiền đường có một tiệm tạp hóa của một gia đình người Hoa. Có người gọi là tiệm chạp phô. Chắc là gọi theo tiếng Quảng.
Chủ tiệm là một người đàn ông trung niên, lúc nào cũng mặc chiếc áo thun ba lỗ với cái quần chỉ ngắn đến đầu gối. Chú đi chiếc xe Honda Dame màu đỏ, loại bán cho quân nhân hồi xe Honda mới nhập vào miền Nam. Có hai lý do mà đám sinh viên chúng tôi để ý đến tiệm tạp hóa này.
Thứ nhất tiệm này cần mua gì cũng có, bán giá rẻ hơn nơi khác, dù chỉ vài đồng, nhưng sinh viên nghèo mà, rẻ hơn đồng nào đỡ đồng đó. Tiệm lại luôn mở cửa để bán hàng cho khách. Nhiều lần đi chơi đêm về khuya lắc khuya lơ, muốn mua mấy gói mì hay chai bia con cọp, đập cửa rầm rầm, chú vẫn vui vẻ mở cửa bán hàng.
...Ngoài trời nắng ấm và cây cối xanh tươi. Hãy tận hưởng từng giây phút bình yên đang đi qua vì ngày mai hỏng biết sẽ ra sao.
Lái xe tới thăm khu thương xá Eden của cộng đồng người Việt tị nạn ở tiểu bang Virginia. Bước vào một tiệm phở quen thuộc mười mấy năm qua. Tiệm phở này ngày xưa có tên là “Phở Xe Lửa”. Của một bác người Bắc 54, trước kia làm luật sư ở Sài Gòn. Sau 30-04-75 ổng qua Mỹ tị nạn và mở tiệm phở này. Trong tiệm của bác có một tủ sách khổng lồ trưng bày đủ loại sách tiếng Việt như một biểu tượng văn hóa Việt Nam.
Tiệm phở của ổng khá đông khách. Những khi có dịp về chơi chàng xạ thủ nhí ngày ấy thường kéo ghế ngồi một mình trong góc ăn phở và vểnh tai thỏ lắng nghe mấy ông tiền bối cao thủ của miền Nam ngày xưa quây quần ngồi đánh cờ tướng, hay kể những câu chuyện sôi nổi của quê hương ngày nào.
(Trích hồi ký Lách Qua Luật Ngầm)
KỲ 6 - ĐƠN GIẢN NHƯ SỰ THẬT
Chẳng có nhóm chống phá nào rình rập tận 70 năm.
Chẳng có bất cứ tổ chức nào đứng ra thuê mướn rồi chống lưng cho việc xuất bản Trại súc vật.
Chẳng có âm mưu thâm độc nào cả.
Chẳng có ai là kẻ chủ mưu.
(Trích hồi ký Lách Qua Luật Ngầm)
KỲ 5 - LUẬN TỘI
Lần này thì ngay cả nhìn vào đâu cũng là lựa chọn khó khăn cho Hữu Thỉnh và những người dự họp. Mất một lúc lâu Khuất Quang Thụy mới phá vỡ bế tắc bằng lời phát biểu.
Nghe đồn ông nhà văn này nổi tiếng khôn ngoan, nên mọi người rất tò mò chờ ý kiến của ông, với tư cách là “quan thanh tra”. Ra mặt phê phán Nhà xuất bản trong đó có tới những bốn đồng nghiệp đang làm việc từng là đồng môn, chắc chắn không phải là lựa chọn thức thời. Nhưng ông phải thể hiện thái độ vì ông là đảng viên, là trưởng ban Kiểm tra của Hội, là cấp dưới thân cận của Hữu Thỉnh.
Nhạc phẩm này do nhạc sĩ Trịnh Công Sơn sáng tác, bị nhà cầm quyền Việt Cộng cấm không cho hát.
Bài này nói về cái nền “hòa bình” lừa lọc giả dối sau Hiệp Định Paris năm 1973. Mỹ rút quân và sau đó cộng sản Bắc Việt xua quân thôn tính miền Nam. Thêm hàng trăm ngàn người ngã gục nữa vì tham vọng chiếm đoạt vơ vét.
Bài hát còn thấm thía xót xa hơn, vì cái gọi là “hòa bình” sau năm 1975 khiến hàng triệu người miền Nam bị lùa vào trại tù cải tạo và mấy triệu người khác vượt biên tìm tự do, hàng trăm ngàn người bỏ thây trong lòng đại dương. Vợ mất chồng, con mất cha.
Đóng cửa phòng làm việc, bước ra đường. Tiếng ve âm âm, chiều cuối tháng Tư năm nay trời rất xanh và nắng rất vàng. Chị quét đường sạt sạt gom hoa điệp vàng, hoa phượng đỏ vào lề, xác con ve nằm giữa xác hoa…
Ồ, đã gần ngày 30 tháng 4, hổm rày đọc báo thấy người ta nhắc câu nói của cố thủ tướng Võ Văn Kiệt. Năm nào dịp này cũng nhắc. Triệu người vui, triệu người buồn. Ờ, ờ, câu nói hợp ý nhiều người vì mô tả đúng sự chia rẽ trong lòng dân. Người nói câu ấy không chỉ đề cập tới nỗi vui buồn của hai phe trong ngày lịch sử mà còn góp phần tạo nỗi vui, buồn đó.
Hồi trước, kể từ ký hiệp định Geneva, Việt Nam chia làm hai phe, đúng ra là hai quốc gia tạm thời. Phe Hà Nội thuộc khối cộng sản và phe Sài Gòn thuộc khối tự do, chia cắt nhau bởi dòng sông Bến Hải.
Tao ở đây không phải nhà cháu (xưng tao với chính phủ, lại chê nó, nó chả còng ngay chứ ngồi đó mà lếu láo), mà là Hà Nội, Hải Phòng và một số tỉnh thành khác có sân bay.
Dịch đã im dần nhạt dần, phải sớm quay lại cuộc sống bình thường, lo làm ăn đi lại sinh hoạt, chứ ngồi đó ngỏng cổ chờ "No Covid" có mà rã họng. Bởi vậy, phải cho tàu bay bay, xe lửa chạy, ô tô phóng nơi này nơi khác, tỉnh nọ sang tỉnh kia, nối cả nước.
Chính phủ dẫu không do dân bầu ra nhưng chí ít cũng phải mau mắn nhìn thấy việc, chủ động mà làm. Ai đời để cho dân dắt díu nhau mấy chục vạn người, ròng rã gần nửa tháng trời, kẻ đi bộ, người xe đạp, đứa xe máy, đường xa nghìn cây số, chịu đày ải nắng mưa đói khát hiểm nguy.
Bà Cấn Thị Thêu và con trai là anh Trịnh Bá Tư, mỗi người chịu 8 năm tù và 3 năm quản chế.
Tin đưa ra từ tòa án vào lúc 17 giờ. Không có tiếng khóc lóc van xin và đòi cứu xét, chỉ có ánh mắt lạnh như băng và nụ cười nhạt của hai người nông dân Việt Nam.
Trước đó, có tin nói là, phía điều tra viên đã đề nghị bà Cấn Thị Thêu và anh Trịnh Bá Tư rằng nếu bộc lộ thái độ nhận tội và xin khoan hồng, thì sẽ có mức án 6 năm, còn nếu không là sẽ 8 năm. Thế nhưng cả hai người này đều từ chối bất kỳ một thỏa hiệp nào.
Ngày 30 tháng 4, trên mạng xã hội tràn ngập những dòng tin. Những nhà hoạt động xã hội kêu gọi không “ăn mừng”, những lời xin lỗi của một vài cựu chiến binh cộng sản. Những post từ một vài Kol đứng về phía cầm quyền kêu gọi tiếp tục là một ngày để “ăn mừng thống nhất ” nhấn mạnh vào giá trị “thống nhất”, và những ký ức đau đớn tủi hận được bà con miền Nam chia sẻ lại.
Việt Nam tiếp tục chia rẽ thấy rõ sau 1975. Vậy 30 tháng 4 sao có thể được gọi là “Ngày Thống Nhất”?
Năm nay do Covid mà cả nước không bắn pháo hoa và hôm qua mạng xã hội bừng bừng một khí thế kêu gọi “không ăn mừng” khác hẳn mọi năm. Mọi người đã nhân cơ hội này để cất lên tiếng nói chân thực với lương tâm. Rất nhiều câu chuyện được chia sẻ. Một dấu hiệu vô cùng tốt cho tâm lý dân tộc nói chung.
Xứ mình là xứ sở của những chuyện ngược đời.
Thằng bán hàng lỗi cho mình, mình bảo nó thì nó mặc kệ. Mình mách dư luận thì nó mách công an. Rốt cuộc nó lại là nạn nhân, còn mình thành kẻ có tội.
Thằng thày tung cước, đá vào ngực học sinh. Nhà trường và gia đình bảo thày còn trẻ, nên tha thứ và vẫn cho tiếp tục dạy học. Người đưa clip tố cáo thì đe bị xử lý.
Với
lứa chúng tôi, bây giờ đã 60, Hè 1975 luôn gợi nhớ một nỗi buồn da diết, một
mùa hè bi tráng trong cuộc đời mỗi người Sài Gòn.
46
năm kể từ ngày đó – 30 tháng 4 năm 1975 – nửa thế kỷ vật đổi sao dời, bao lớp
người ra đi, bao lớp người kế tiếp, bao nhiêu điều muốn nói, bao tâm tư ẩn
tàng…
Ngày đó, chúng tôi 15 tuổi học lớp 9 – lứa tuổi hoa xuân đầy nhiệt huyết, niềm tin và căng tràn sức sống được nuôi dưỡng bởi mộng đẹp sẽ góp sức xây đời cho một ngày mai Việt Nam huy hoàng – thì đùng một cái: thay đổi, thay đổi hoàn toàn, thay đổi đến tận bây giờ.
Sáng nay, có dịp đi ngang bến xe Văn Thánh cũ. Giờ nơi khu đất từng là tài sản công đó, một tòa cao ốc sang trọng đang mọc lên. Không biết của ai, nhưng chắc không phải của nhà nước.
Rồi đi ngang cầu Sài Gòn, nơi khi xưa là cảng hải quân chế độ Việt Nam Cộng Hòa, giờ đầy tràn cao ốc. Những cao ốc ấy cũng không phải của nhà nước.
Cảng Ba Son cũng vậy, rồi ABCD...Z cũng vậy, từng là đất công, giờ biến thành bất động sản của tư nhân. Một cuộc chuyển hóa ngoạn mục vô tiền khoáng hậu.
Siêu thị đầu tiên ở Việt Nam sắp phải đóng cửa để trả lại mặt bằng cho Bộ tư lệnh Bộ đội Biên phòng. |