Đối
chiếu qua những sự kiện đã xảy ra trên thực tế, thiệt tình tôi rất hoài nghi về
khả năng "đàm phán - deal" của Trump. Ngay cả khi tổng thống Trump
"vừa đi đường vừa tự sướng" cho mình là thiên tài độc nhứt vô nhị.
Thứ
nhứt, vụ "đàm phán" giữa Trump và Kim Jong Un nhiệm kỳ Trump 1.0 về
nội dung "phi hạt nhân bán đảo Triều tiên". Quay video lại mà xem.
Khác gì một màn hài kịch ti vi rẻ tiền, kiểu chương trình Táo quân của Việt Nam
? Hai cuộc hội đàm Hà nội và Singapore, cờ quạt rùm beng. Được gì ?
Lại
thêm một cuộc trình diễn tổng thống Mỹ đầu tiên bước qua biên giới Bắc Hàn. Kết
quả là gì ?
Định kỳ, mỗi tháng Liên Hiệp Quốc sẽ chọn
một chủ tịch Hội đồng Bảo an mới. Tháng 1/2023 là Nhật, tháng 2 là Malta, tháng
3 là Mozambique, tháng 4 là Nga, tháng 5 là Thụy Sĩ...
Trong kỳ luân phiên của mình vào tháng 4
vừa qua, ngày 25/04/2023, ngoại trưởng Lavrov của nước chủ tịch Hội đồng Bảo an
là Liên bang Nga đã có bài phát biểu trước kỳ họp Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc
New York. Ông này đề xuất ý tưởng về Hòa bình "Tuân thủ Hiến chương Liên
Hiệp Quốc, tôn trọng chủ quyền các quốc gia và đề xuất thế giới đa
phương.".
Ngay sau bài phát biểu này, các nước khác
đều đáp lại chủ tịch bằng một quan điểm chung, nhất quán là: "Không có
lý do gì biện minh cho hành động xâm lược và sáp nhập bất hợp pháp của Nga các
vùng lãnh thổ của Ukraine, một quốc gia có chủ quyền và độc lập, và là thành
viên sáng lập Liên Hiệp Quốc."
Hôm nay là ngày 01/04, ngày mà ở phương
tây gọi là ngày nói dối. Ngày này, người ta hay bịa ra nhiều chuyện giả nhưng
như thật để kể cho nhau nghe, để lừa nhau một tí cho vui.
Nhưng những gì tôi kể dưới đây lại là
chuyện thật 100 % và nó lại như chuyện đùa.
Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc có nhiệm vụ
« Bảo vệ hòa bình và an ninh quốc tế », Hội đồng là cơ quan duy nhất của Liên
Hiệp Quốc có quyền ra những quyết định bắt buộc đối với các nước thành viên,
cũng như có thể trừng phạt các nước thành viên. Các nước thành viên (15 nước),
thay nhau làm chủ tịch Hội Đồng. Hôm nay 01/04/2023, Nga được làm chủ tịch Hội
đồng.
Courrier International đặt câu hỏi « Phải chăng chết vì Covid bị cấm ở Trung Quốc ? ». Rất
nhiều thân nhân những người quá cố tố cáo các bệnh viện ở Hoa lục dùng
thủ đoạn để ngăn trở khai lý do tử vong thực sự. Một người dân ở Trùng
Khánh kể : « Cha tôi qua đời vào sáng sớm 25/12, bệnh viện nói rằng
nếu khai chết vì Covid thì bảo hiểm y tế sẽ thanh toán chi phí nằm viện
rất ít, còn khai do bệnh hô hấp sẽ được hoàn trả nhiều hơn ». Có những bác sĩ cho biết bị yêu cầu sửa lại lý do tử vong.
Vậy
là cũng đã hơn một tháng từ chiến thắng Khe Sanh (đọc kiểu Việt hóa từ Kherson)
và chưa có thêm thị trấn lớn nào được Ngô hay Ukraina thu giữ, ngoại trừ
Bakhmut đang giằng co cho đến tuyết rơi lúc này.
Thời
tiết có vẻ tránh vùng chiến sự mà dồn cái lạnh đi khắp nơi từ Âu sang Á đến tận
Mỹ. Nhân tiện mới tạm ngưng bận, tranh thủ lên mạng xem dân Ukraina nói gì lâu
nay!
Thật
ra các thông tin luôn được những báo lá ngón hiện ra mời đọc hàng ngày mỗi khi
ta mở mạng. Và các thủ thuật gợi tò mò để lừa ta click vào lấy tiền mua sữa
nuôi con của các phóng viên bàn phím bỉm sữa thì chả khác gì của báo Vê bít,
đôi khi còn cảm tưởng họ viết bài cả hai bên luôn với cách đặt tiêu đề lấp
lửng, chọn nội dung một chiều gây tò mò…
Trong
vai trò Chủ tịch Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc, tháng 4/2021, Việt Nam ta đã
có sáng kiến và được 15/15 Ủy viên Hội đồng Bảo an bỏ phiếu thông qua Nghị
quyết về vấn đề Bảo vệ cơ sở hạ tầng thiết yếu đối với sự sống của người dân.
Chủ
trì phiên thảo luận để đi đến việc thông qua nghị quyết quan trọng này, Bộ
trưởng Bộ Ngoại giao Việt Nam, ông Bùi Thanh Sơn nhấn mạnh phá hủy cơ sở hạ
tầng thiết yếu là một vấn đề nhức nhối đang diễn ra tại nhiều cuộc xung đột, để
lại hậu quả nghiêm trọng và kéo dài đối với người dân.
Ông
Sơn nhấn mạnh, là một nước từng bị chiến tranh tàn phá, Việt Nam khẩn thiết yêu
cầu các bên liên quan tuân thủ luật pháp quốc tế, trong đó có luật nhân đạo
quốc tế. Thúc đẩy hợp tác quốc tế và khu vực cũng như vai trò của Liên Hiệp
Quốc trong hỗ trợ phục hồi, tái thiết cơ sở hạ tầng thiết yếu, nâng cao khả
năng tự cường của người dân nhằm ứng phó với các thách thức trong và sau xung
đột.
Kính
thưa đại diện các quốc gia và các nhà lãnh đạo đang lắng nghe tôi lúc này!
Hội
đồng Bảo an Liên hợp quốc là một tổ chức hoạt động theo các quy tắc được biết
đến một cách rộng rãi và được xác định – theo các quy định mà ngay cả các đại
diện của Nga vẫn phải tuân theo.
Từ
trước đến nay không ai dùng vũ khí thay lời nói trong hội trường này và cũng
không đánh bật ghế của hàng xóm. Nhưng chắc chắn sẽ không ai ngạc nhiên nếu hội
trường này của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc cũng bị đại diện của Nga biến
thành khu vực bạo lực.
Les Echos trong bài « Ukraina bắt rễ ở phương Tây » chú
ý đến việc rốt cuộc Emmanuel Macron đã đến Kiev. Hình ảnh thủ tướng Ý
Mario Draghi và đồng nhiệm Đức Olaf Scholtz cùng với tổng thống Pháp
đứng cạnh ông Volodymyr Zelensky trong thành phố Irpin hoang tàn đổ nát
sẽ tồn tại mãi trong ký ức.
Theo nghị quyết được thông qua ngày 26/04, các thành viên thường trực
nào Hội đồng Bảo an sử dụng quyền phủ quyết phải giải thích lý do của
việc sử dụng quyền này trước 193 quốc gia thành viên. Hôm qua, lần đầu
tiên, hai thành viên thường trực Hội đồng Bảo an đã thực hiện nghĩa vụ
này.
Đại sứ Trung Quốc tại Liên Hiệp Quốc, Trương Quân (Zhang Jun), cho rằng căng thẳng trên bán đảo Triều Tiên « chủ yếu là do Hoa Kỳ
». Phó đại sứ Nga Anna Evstigneeva đòi gác qua một bên việc trừng phạt,
với lý do Bình Nhưỡng đang cần viện trợ nhân đạo. Về phía Mỹ, phó đại
sứ Jeffrey DeLaurentis bác bỏ toàn bộ các lý lẽ trên, cho biết
Washington đã tìm kiếm đối thoại mà không đòi hỏi điều kiện tiên quyết,
thông qua các kênh riêng cấp cao.
Từ New York, thông tín viên Carrie Nooten gởi về bài tường trình :
«
Nga lần đầu tiên quan tâm đến việc gìn giữ hòa bình và an ninh của
Ukraina, cùng với 14 thành viên khác của Hội đồng Bảo an, có nghĩa là
một bước ngoặt lớn về ngoại giao chăng ?
Từ New York, thông tín viên Carrie Nooten gởi về bài tường trình :
«
Biện pháp đã được dự trù từ hơn hai năm qua, nhưng lưu lạc trong mê
cung bàn giấy của Liên Hiệp Quốc, không có đủ sự ủng hộ. Lần này, cuộc
chiến ở Ukraina và việc Nga làm tê liệt Hội đồng Bảo an đã khiến cuộc
tranh luận được tái khởi động. Đề xuất này thuyết phục được những nước
trước đây không muốn có một cuộc cải cách như thế.
Dựa trên lá thư đề nghị của Ukraina, Hoa Kỳ, Pháp, Anh, Ireland, Na
Uy, Albani, Mêhicô đã yêu cầu họp khẩn công khai. Nga hiện là chủ tịch
luân phiên trong tháng Hai, muốn áp đặt việc họp kín nhưng Mỹ phản đối.
Khác với lệ thường, cuộc họp diễn ra vào lúc 21 giờ địa phương (2 giờ
GMT ngày 22/02/2022), chỉ vài tiếng đồng hồ sau tuyên bố của tổng thống
Nga Vladimir Putin. Từ New York, thông tín viên Carrie Nooten gởi về bài tường trình :
Người
ta chờ đợi những chỉ trích của các nước phương Tây, nhưng ngạc nhiên
đến từ các đồng minh truyền thống của Nga trong Hội đồng.
Trong diễn văn này ngoại trưởng Pháp nhấn mạnh đến nhiệm vụ căn bản
của Liên Hiệp Quốc là duy trì hòa bình thế giới, đồng thời kêu gọi 5
thành viên thường trực Hội đồng Bảo an họp thượng đỉnh để thúc đẩy các
đối thoại về kiểm soát vũ khí, đặc biệt tại khu vực Ấn Độ - Thái Bình
Dương.
Từ New York, thông tín viên Carrie Nooten gởi về bài tường trình :
Từ New York, thông tín viên Loubna Anaki tường trình :
« Cuộc
họp được cho là nhằm tìm ra giải pháp khẩn cấp để tiếp tục di tản, một
khi người Mỹ đã ra đi. Nhưng rốt cuộc, Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc
chỉ đưa ra một nghị quyết kêu gọi ‘‘phe Taliban tôn trọng các lời hứa,
và để cho những người ngoại quốc cũng như người Afghanistan nào muốn di
tản được ra khỏi nước’’.
Liên hiệp Châu Âu cho thêm vào danh sách đen 10 nhân vật được cho là
có liên quan trực tiếp đến các quyết định làm ảnh hưởng đến Nhà nước
pháp quyền tại Miến Điện. Hai công ty mới bị trừng phạt là Myanmar
Economic Holdings Ltd (MEHL) và Myanmar Economic Corporation
(MEC). Trước đó hôm 22/03, EU đã trừng phạt 11 tướng lãnh trong đó có
người đứng đầu tập đoàn quân sự là tướng Min Aung Hlaing.
Tuần trước, cao ủy Nhân quyền Liên Hiệp Quốc, bà Michelle Bachelet đã cổ vũ các Nhà nước « có những biện pháp tức thời, mang tính quyết định và hiệu quả » để buộc các tướng lãnh chấm dứt đàn áp.
Tuần trước, Washington đã trừng phạt hai tướng cảnh
sát Miến Điện và hai sư đoàn bộ binh đàn áp biểu tình, phong tỏa tài sản
ở Mỹ nếu có, không được tham gia hệ thống tài chính quốc tế và làm ăn
với cá nhân, tổ chức Mỹ.
Từ New York, thông tín viên Loubna Anaki tường trình :
« Đó
là lời kêu gọi đoàn kết được Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc đưa ra hôm
nay. Được mời phát biểu vào lúc khai mạc hội nghị, ông Antonio Guterres
đã tố cáo sự khác biệt giữa các nước trong việc cung cấp vac-xin. Theo
ông, có đến 75% vac-xin chống Covid đủ loại được giao cho chỉ 10 nước,
trong khi 130 nước khác vẫn chưa nhận được một liều nào.
Trong bản báo cáo thường niên được các chuyên gia trình lên Hội Đồng
Bảo An mà AFP tham khảo được, thì « theo một Nhà nước thành viên, Bắc
Triều Tiên và Iran đã tái lập hợp tác trong các dự án phát triển hỏa
tiễn tầm xa », trong đó có việc chuyển giao các bộ phận thiết yếu.
Trả
lời câu hỏi của chuyên gia, Iran vào tháng 12/2020 cho rằng « các thông
tin sai lạc và dữ liệu dàn dựng có thể đã được sử dụng trong cuộc điều
tra ». Tuy nhiên nhóm chuyên gia phụ trách kiểm tra việc thực thi
lệnh cấm vận khẳng định, Bắc Triều Tiên vẫn tiếp tục vi phạm các nghị
quyết của Hội đồng Bảo an.
Tại cuộc họp về tương lai quản trị thế giới có sự hiện diện của nhiều nhà lãnh đạo các nước, ông Trương Quân nói : « Đã quá đủ ! Các vị đã gây ra lắm vấn đề trên thế giới. Trước khi tố cáo người khác, đâu là nguyên nhân của 7 triệu ca nhiễm và trên 200.000 người chết ở Hoa Kỳ ? ». Ông tố cáo Washington lan truyền « virus bóp méo thông tin », « nói láo » và « lừa dối ». Đồng nhiệm Nga Vasily Nebenzia sau đó lên tiếng ủng hộ.
Trong
hội nghị do tổng thống Niger Issoufou Mahamadou chủ trì, với sự tham dự
của nhiều nhà lãnh đạo và ngoại trưởng, đại sứ Mỹ Kelly Craft đã nhắc
lại những cáo buộc của tổng thống Donald Trump hôm thứ Ba 22/09 trước
Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc. Bà nói : « Tôi rất choáng, thấy xấu hổ
vì Hội đồng này, cảm thấy ghê tởm về nội dung tranh luận hôm nay », và
các thành viên đã chọn việc « tập trung vào hận thù chính trị thay vì
các vấn đề quan trọng được đưa ra ».
Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) hay
Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc : Trung Quốc đã đầu tư vào các định chế
quốc tế, nhưng lại vi phạm những quy định của các tổ chức này. Chế độ
độc tài ngạo mạn trước đây chủ trương « quyền lực mềm », nay muốn thống trị thế giới, và « lấy thịt đè người » chừng
như là nguyên tắc hàng đầu. Vì vậy cần phải lo ngại trước ảnh hưởng
chính trị và sức mạnh quân sự ngày càng lớn của Bắc Kinh.
Qua cuộc
khủng hoảng dịch tễ và ngoại giao, quan ngại sẵn có về nguy cơ một
Trung Quốc thù nghịch và hiếu chiến sẽ thống trị thế giới, quét sạch các
nền dân chủ nay càng mạnh mẽ hơn. Cần phải kìm hãm ý đồ đế quốc của Bắc
Kinh, chừng nào còn có thể.
Trò lừa đảo của Trung Quốc và sự ngây thơ của phương Tây