Hội nghị Thượng đỉnh Pháp ngữ lần thứ XIX
ra Nghị quyết lên án Nga xâm lược Ukraine và kêu gọi Nga rút quân hoàn toàn và
vô điều kiện.
Hội nghị thượng đỉnh Pháp ngữ mà Tổng Bí
thư, Chủ tịch nước Việt Nam Tô Lâm tham dự,
đã thông qua một nghị quyết lên án hành động xâm lược quân sự của Nga đối với
Ukraine (Điều 74) và kêu gọi Nga rút quân hoàn toàn và vô điều kiện (Điều 76).
Theo đó, tại Điều 74, Điều 75 và Điều 76
của trang số 8, ghi:
Từ New York, thông tín viên Carrie Nooten gởi về bài tường trình :
«
Biện pháp đã được dự trù từ hơn hai năm qua, nhưng lưu lạc trong mê
cung bàn giấy của Liên Hiệp Quốc, không có đủ sự ủng hộ. Lần này, cuộc
chiến ở Ukraina và việc Nga làm tê liệt Hội đồng Bảo an đã khiến cuộc
tranh luận được tái khởi động. Đề xuất này thuyết phục được những nước
trước đây không muốn có một cuộc cải cách như thế.
Thông tín viên Carrie Nooten tường trình từ New York :
Đó
là một cuộc bỏ phiếu đã khiến các đại sứ của 193 quốc gia đứng dậy vỗ
tay kéo dài vang dậy trong phòng họp của Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc.
Tất cả đều ý thức được thời điểm lịch sử. Một cuộc chiến tranh đã được
tuyên bố cách đó chưa đầy một tuần, một Hội đồng Bảo an bị trói tay vì
một ủy viên thường trực phủ quyết, mà đó cũng chính là kẻ tấn công… Rốt
cuộc, một cuộc họp Đại hội đồng đã tránh được bế tắc này, nhờ « Đoàn kết
vì hòa bình » - cũng là tên của nghị quyết.
Văn bản tố
cáo Nga tấn công Ukraina, lên án quyết định của Nga về việc có thể sử
dụng vũ khí nguyên tử bất kỳ lúc nào, lên án Belarus đã hỗ trợ kẻ gây
chiến. Có 81 nước bảo trợ nghị quyết, 141 nước bỏ phiếu thuận. Và chỉ có
4 nước đứng về phía Nga để bỏ phiếu chống là Belarus, Bắc Triều Tiên,
Erythrea và Syria. Giờ đây với cuộc bỏ phiếu này, Liên bang Nga chính
thức gia nhập câu lạc bộ các nước bị cả thế giới ruồng bỏ.
Từ New York, thông tín viên Loubna Anaki tường trình :
« Cuộc
họp được cho là nhằm tìm ra giải pháp khẩn cấp để tiếp tục di tản, một
khi người Mỹ đã ra đi. Nhưng rốt cuộc, Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc
chỉ đưa ra một nghị quyết kêu gọi ‘‘phe Taliban tôn trọng các lời hứa,
và để cho những người ngoại quốc cũng như người Afghanistan nào muốn di
tản được ra khỏi nước’’.
Một nguồn tin ngoại giao ẩn danh cho AFP biết, các tác giả nghị quyết « không có đủ số ủng hộ »
để bảo đảm đạt đa số trong cuộc bỏ phiếu ở Đại hội đồng gồm 193 nước
thành viên. Họ cần có thêm thời gian để thương lượng, chủ yếu với ASEAN.
Dự
thảo nghị quyết do Liechtenstein đưa ra, với sự cổ vũ của Liên hiệp
Châu Âu, Anh và Hoa Kỳ, được thương thảo từ nhiều tuần qua. Tổng cộng có
48 quốc gia châu Âu, châu Mỹ và châu Phi ủng hộ, nhưng chỉ có một nước
châu Á duy nhất là Hàn Quốc đồng tình.
Bộ Chính trị gồm 18 người mới được bầu chỉ có một ủy viên nữ duy nhất
so với khóa trước có 3 người, 10 người tham gia lần đầu. Ban Bí thư
được bầu ra gồm 5 người và Ban Kiểm tra Trung ương 19 người, Ban chấp
hành Trung ương khóa 13 gồm 200 người (bao gồm cả ủy viên dự khuyết),
trong đó có 23 đại biểu quân đội.
Nghị quyết được Đại hội thông qua hôm nay khẳng định hướng đi lên chủ nghĩa xã hội là « phù hợp với thực tiễn Việt Nam và xu thế phát triển của thời đại », trong đó « sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố hàng đầu ».
Tổng giám đốc AIEA, Rafael Grossi trong cuộc họp báo tại Vienna ngày 15/06/2020.
Đăng ngày:
Đây là nghị quyết chỉ trích Iran đầu tiên kể từ năm 2012, được các
nước tham gia hiệp ước Vienna là Đức, Pháp, Anh soạn thảo. Trung Quốc và
Nga bỏ phiếu chống. Tuy chỉ mang tính biểu tượng, nhưng đây có thể là
bước đầu trước khi chuyển lên Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc để trừng
phạt.
Cơ quan tình báo Mỹ và Israel, cũng như AIEA đều cho rằng
Iran đã tiến hành một chương trình vũ khí nguyên tử bí mật, và đã ngưng
lại vào năm 2003, nhiều năm trước khi ký thỏa thuận 2015, nhưng Teheran
bác bỏ cáo buộc đó.
Tổng thống Mỹ Donald Trump cùng
phó tổng thống Mike Pence họp nội các cố vấn chủ chốt tại Nhà Trắng xem
xét vụ Iran tấn công căn cứ Mỹ tại Irak ngày 07/01/2020.
Đăng ngày:
Văn bản này buộc tổng thống Mỹ phải rút đi lực lượng tham gia vào
cuộc xung đột với Iran nếu Quốc Hội không thông qua tuyên bố chiến
tranh, hay không cho phép sử dụng vũ lực trong trường hợp đặc biệt. Đề
nghị tổ chức bỏ phiếu vào hôm nay đã được thông qua với 51 phiếu thuận
và 45 phiếu chống.
Những người phản đối cho rằng đây sẽ là một dấu hiệu không tốt trong vấn đề Iran. Tổng thống Donald Trump viết trên Twitter : « Điều rất quan trọng cho AN NINH đất nước là Thượng viện Hoa Kỳ không thông qua nghị quyết này ». Ông cho rằng « Đây không phải là lúc để tỏ ra yếu đuối trước Iran (…). Nếu tôi bị trói tay, Iran sẽ rất vui mừng ».
Hoa Kỳ, Châu Âu và các tổ chức phi chính phủ, coi đây là phương tiện
nhằm hạn chế việc sử dụng internet và tự do ngôn luận trên các mạng xã
hội, đã chống lại nhưng không thành công. Dự thảo nghị quyết quy định
năm 2020 sẽ thành lập một ủy ban liên chính phủ phụ trách việc soạn
thảo, đã được 79 nước bỏ phiếu thuận, 60 nước bỏ phiếu chống, 33 nước
vắng mặt.
Ngoài Trung Quốc, nghị quyết này còn được Belarus, Cam
Bốt, Bắc Triều Tiên, Miến Điện, Nicaragua và Venezuela đồng bảo trợ.
Matxcơva khẳng định không có thâm ý gì phía sau, còn Bắc Kinh nêu ra « lỗ hổng pháp lý » cần lấp đầy.
Trại tạm cư cho người tị nạn Tajoura, Libya, bị tàn phá sau trận oanh kích ngày 02/07/2019.
Hoa Kỳ hôm 03/07/2019 đã ngăn trở Hội đồng Bảo an
Liên Hiệp Quốc ra nghị quyết lên án vụ không kích vào một trại tạm cư ở
Libya, làm ít nhất 44 người nhập cư bị thiệt mạng và trên 100 người khác
bị thương.
Trong cuộc họp khẩn
theo yêu cầu của Pêru, chủ tịch luân phiên Hội đồng Bảo an, tất cả các
thành viên đều lên án vụ tấn công, và Anh đã soạn dự thảo nghị quyết kêu
gọi ngưng bắn, quay lại với tiến trình chính trị. Tuy nhiên Washington
không bật đèn xanh cho nghị quyết, mà không đưa ra lý do.
Đây
không phải là lần đầu tiên : giữa tháng 04/2019, sau cuộc điện đàm giữa
tổng thống Mỹ Donald Trump và thống chế Khalifar Haftar, một dự thảo
nghị quyết của Anh đề nghị ngưng bắn cho đến nay vẫn còn trên bàn Hội đồng Bảo an.
Người Palestine bỏ chạy sau khi quân đội Israel pháo kích khu
vực biên giới giữa dải Gaza và Israël, vào « Ngày Jérusalem »
08/06/2018.
Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc ngày 13/06/2018 đã
thông qua một nghị quyết lên án Israel về các vụ bạo động tại dải Gaza
từ tháng Ba, đã làm trên 120 người chết và hàng ngàn người bị thương.
Phía Mỹ cố đưa vào một đoạn quy toàn bộ trách nhiệm cho Hamas, nhưng đã
bị các thành viên khác bác bỏ.
Cuộc bỏ phiếu ở Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc tuy nhiên chỉ mang ý nghĩa tượng trưng.Từ New York, thông tín viên RFI Marie Bourreau tường trình:
(RSF
14/12/2017)Trong một nghị quyết khẩn được thông qua hôm nay, các nghị sĩ Châu Âu chất vấn
chính quyền Việt Nam về việc trấn áp tự do thông tin. Họ kêu gọi trả tự do ngay
lập tức và vô điều kiện cho blogger 22 tuổi Nguyễn Văn Hóa, vừa bị kết án 7 năm
tù giam.
Trước
làn sóng trấn áp chưa từng thấy, tấn công vào tự do thông tin ở Việt Nam, các
nghị sĩ Châu Âu họp phiên toàn thể tại Strasbourg hôm nay đã thông qua với số phiếu
cao một nghị quyết khẩn. Thông điệp rất rõ ràng : chính quyền Việt Nam phải
chấm dứt chính sách bóp nghẹt tự do.
Đại sứ Nga tại LHQ Vasily Nebenzya bỏ phiếu dự thảo nghị quyết
của Nga trong cuộc họp Hội đồng Bảo an về cuộc điều tra các vụ tấn công
hóa học ở Syria, New York, ngày 16/11/2017.
Hai dự thảo nghị quyết khác nhau của Mỹ và Nga về
việc gia hạn thêm một năm cuộc điều tra quốc tế về các vụ tấn công hóa
học ở Syria đều đã bị bác ngày 16/11/2017, trong một cuộc họp gay go ở
Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc.
Trước
hết, Nga đã phủ quyết dự thảo của Hoa Kỳ, tuy văn bản này đã được 11
nước ủng hộ - chỉ có hai phiếu chống (Nga, Bolivia) và hai vắng mặt
(Trung Quốc, Ai Cập). Sau đó, đến lượt dự thảo của Nga bị bác bỏ, vì chỉ
được có bốn phiếu thuận. Được biết một dự thảo nghị quyết chỉ có thể
thông qua khi nhận được ít nhất 9 phiếu thuận, và không bị thành viên
thường trực nào phủ quyết.
Khan Cheikhoun ở Syria, đã từng bị tấn công bằng khí sarin vào tháng 4/2017. Ảnh 12/07/2017.
Nga hôm qua 24/10/2017 đã phủ quyết một dự thảo nghị quyết
của Hội đồng Bảo an, về gia hạn điều tra việc sử dụng vũ khí hóa học
tại Syria thêm một năm. Đây là lần thứ 9 kể từ năm 2011 Matxcơva sử dụng
quyền này tại Liên Hiệp Quốc, để bảo vệ đồng minh Syria.
Các
chuyên gia ngày mai sẽ trình lên Hội đồng Bảo an một bản báo cáo về vụ
tấn công vào Khan Cheikhoun bằng khí độc sarin hồi tháng Tư làm hơn 80
người chết, mà phương Tây cho là quân chính phủ Syria tiến hành.
Matxcơva đòi hỏi phải được xem bản báo cáo trước khi tranh luận.
Bắc Kinh hôm nay 23/09/2017 loan báo ngưng xuất
sang Bắc Triều Tiên một số sản phẩm dầu khí, đồng thời ngưng nhập khẩu
hàng dệt may của nước láng giềng này, theo như nghị quyết mới nhất của
Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc. Tại Bình Nhưỡng, giá xăng dầu đã tăng
lên 20%.
Thông cáo của bộ
Thương mại Trung Quốc cho biết việc xuất khẩu dầu đã được tinh chế sẽ bị
ngưng kể từ ngày 1/10 tới. Còn việc giao khí nén và khí hóa lỏng được
chấm dứt ngay từ ngày mai 24/9, cùng với việc ngưng nhập khẩu hàng dệt
may từ Bắc Triều Tiên.
Hỏa tiễn được phô trương trong cuộc diễn binh kỷ niệm sinh nhật thứ 105 của Kim Nhật Thành ngày 15/04/2017.
Hội đồng Bảo an Liên Hiệp Quốc hôm qua 20/04/2017
đã nhất trí thông qua nghị quyết cực lực lên án việc Bắc Triều Tiên bắn
hỏa tiễn mới đây, đe dọa sẽ có những biện pháp trừng phạt mới.
Mười lăm quốc gia thành viên Hội đồng Bảo an nhất trí lên án « thái độ gây bất ổn nghiêm trọng » của Bình Nhưỡng, kêu gọi « không nên tiến hành các vụ thử nguyên tử mới ». Hội đồng cũng đe dọa sẽ « có những biện pháp quan trọng, kể cả trừng phạt ».
Ngoại trưởng Pháp Jean-Marc Ayrault tại Hội đồng Bảo an, ngày 8/10/2016.
Sẽ không có nghị quyết nào của Liên Hiệp Quốc về
ngưng bắn tại Aleppo. Hội đồng Bảo an không thể đồng thuận về hai dự
thảo nghị quyết do Pháp và Nga đề nghị hôm qua 08/10/2016 tại New York,
ngược lại Paris và Matxcơva đã đấu khẩu kịch liệt.
Từ New York, thông tín viên RFI Marie Bourreau cho biết thêm chi tiết :