Chỉ một nhà máy Foxconn tại Trung Quốc
đóng cửa để di dời sang nước khác theo yêu cầu của Apple, đã để lại hậu quả vô
cùng lớn cho Trung Quốc.
Trong một phóng sự của China Observer được
công bố vào thứ Hai, cảnh quay của một khu công nghiệp Foxconn ở Nam Ninh được
cho là bị bỏ hoang. Trước đây khu này đã sử dụng đến 50.000 nhân viên. Còn bây
giờ nó hệt như một thị trấn ma.
Không chỉ vậy, hàng triệu người dân ở địa
phương, nơi đặt khu công nghiệp lâm vào cảnh khốn khó không có lối thoát.
Nước
Nga có tổng cộng 45 nhà máy lọc dầu các loại. Trong đó:
-
30 nhà máy lọc dầu lớn.
-
15 nhà máy lọc dầu nhỏ, chiếm tỉ trọng không đáng kể.
Trong
hai tháng qua, đặc biệt là hai tuần qua có đến 12 nhà máy lọc dầu xếp loại lớn
nhất của Nga đã bị UAV của Ukraine tấn công banh chành. Và mục tiêu hiện nay
của Ukraine chỉ nhắm vào danh sách 30 nhà máy lọc dầu lớn này.
Trên các kênh tin mạng xã hội của Nga,
chính bọn chúng đã công bố một vụ nổ tại nhà máy Iskander.
Vụ nổ xảy ra tại Nhà máy chế tạo máy
Votkinsk vào ngày 4 tháng 8. Thoạt tiên, những người Nga hoảng hốt. Như thường
lệ, họ quyết định rằng họ bị máy bay không người lái "ma" tấn công,
nhưng sau đó hóa ra các sản phẩm chứa trong kho bọc thép đã phát nổ.
Hậu quả của vụ 'đốt pháo bông' là một
trong những tòa nhà của nhà máy trong đó tên lửa được lắp ráp để gửi đến cuộc
chiến ở Ukraine đã bị hư hại, nhưng không một công nhân nào bị thương.
Hôm
nay, Nga phản đối tuyên bố chung của Liên Hợp Quốc (LHQ) về vấn đề hạt nhân sau
gần 4 tuần họp.
Lý
do Nga đưa ra là bất đồng về điều khoản liên quan đến nhà máy điện hạt nhân
Zaporizhzhia, Ukraine vì LHQ muốn tất cả các bên rút
quân và trang thiết bị quân sự khỏi nhà máy điện hạt nhân này (tức phi
quân sự hóa) và dừng mọi hoạt động gây hấn ở đây.
Theo
ông Igor Vishnevetsky, trưởng đại diện của Nga thì không thể “phi quân sự hóa”
nhà máy điện hạt nhân này. Vì Nga lo lắng Ukraine sẽ tiến hành tấn công khủng
bố nhà máy, gây nguy hiểm cho người dân, nên Nga vẫn phải chiếm giữ và kiểm
soát nó để đảm bảo an toàn.
1.
Mọi người, ai thạo việc đều biết: sửa chữa một hệ thống cũ đa phần còn khổ hơn
và tốn kém hơn làm mới.
Một
chiếc xe máy đã tã đến khung sườn, tốt nhất là bán nó đi rồi mua xe mới. Nếu xe
còn chạy được thì bán cho người dùng nó vào việc thích hợp, nếu tàn tã không
chạy được thì bán sắt vụn ký lô, còn hơn là cứ để cho nó gỉ dần gỉ mòn…
Một
ngôi nhà, đến phần nội thất và công năng ngăn phòng, tốt nhất là làm mới. Nếu
ta nhận ngôi nhà có sẵn nội thất, nhưng mọi thứ đều tàn tã, lạc hậu, gỉ sét,
phương án tốt nhất là “dọn sạch” đồ cũ, xây lại tường ngăn, rồi làm mới lại
hết.
Số
tiền 4.400 tỉ của Dân, mà Dân lại đang rất nghèo, ở Thái Nguyên, chỉ còn là
đống sắt rỉ.
Thủ
tướng Phạm Minh Chính thẫn thờ đứng trước hoang tàn tệ hại ấy thốt lên: Xót
ruột! Sốt ruột!
Nhà
báo Đào Tuấn, người theo dõi "trận đánh"này kể lại:
"Năm 2007, Tập đoàn Khoa học Công
nghệ và Thương mại Luyện kim Trung Quốc (MCC) thắng thầu tại dự án trị giá
3.800 tỉ này. Theo hợp đồng: hơn 160 triệu USD, là giá
trọn gói không thay đổi. Nhưng chỉ vài tháng, bọn Tàu quay xe, đòi “điều chỉnh“ thêm 138 triệu USD, đòi kéo dài thời gian
thực hiện hợp đồng EPC.
Hồ sơ của L’Obs tuần này nói về « Cuộc chiến điện gió », Le Point dành số đặc biệt cho doanh nhân kiêm chính khách quá cố Bernard Tapie, L’Express nói về sự dàn xếp giữa các viên chức cao cấp. Chủ đề của The Economist là « Nền kinh tế thiếu hụt », còn Courrier International quan tâm đến cơn sốt tiền ảo.
Hàng
trăm hộ dân sinh sống xung quanh Nhà máy thép Hòa Phát (Khu kinh tế Dung Quất,
huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi) đang cùng nhau dựng lều, tụ tập trước cổng nhà
máy nhiều ngày qua bất chấp dịch bệnh.
Nhiều
người dân phẫn nộ vì nhiều năm nay phải hít thở không khí cực kỳ ô nhiễm độc
hại, tiếng ồn, khói bụi nghiêm trọng trong quá trình hoạt động của Nhà máy thép
Hòa Phát.
"Nhiều khi đang ngồi bưng bát cơm,
mùi hôi khét lẹt xông thẳng vào nhà, thế là phải bỏ dở bữa ăn. Mấy hôm nay trời
hay đổ mưa giông, nhà máy xả thải càng khủng khiếp hơn trước" - một người dân có nhà sát bên nhà máy cho biết.
Cảnh vụ nổ nhà máy hóa chất ở Diêm Thành (Yancheng), tỉnh Giang Tô (Jiangsu), ngày 21/03/2019.
Có ít nhất 47 người chết và 90 người bị thương
nặng trong vụ nổ nhà máy hóa chất ở Diêm Thành (Yancheng) thuộc tỉnh
Giang Tô (Jiangsu) vào sáng nay 22/03/2019, theo tổng kết chưa đầy đủ.
Trên 600 người nhập viện và 3.000 người phải sơ tán do tai nạn nghiêm
trọng này.
Đây là một trong
những thảm họa công nghiệp lớn nhất trong lịch sử Trung Quốc, sau vụ nổ
kho hóa chất ở Thiên Tân năm 2015 làm ít nhất 165 người thiệt mạng. Từ
Bắc Kinh, thông tín viên Stéphane Lagarde cho biết thêm chi tiết :
«
Vụ nổ đã gần như che khuất chuyến công du châu Âu của ông Tập Cận Bình.
Những hình ảnh về quả cầu lửa khổng lồ bao trùm lên nhà máy Tianjiayi
Chemical chiếm trang nhất của tất cả phương tiện truyền thông Trung
Quốc. Sáng sớm hôm nay, ống kính đài truyền hình trung ương cho thấy các
sườn nhà, vài bức tường, những chiếc dầm thép, đó là tất cả những gì
còn sót lại của các nhà xưởng, nơi sản xuất ra phân bón từ hóa chất,
trong đó có những loại dễ cháy và độc hại.
Người dân Hòa Vang phản đối nhà máy thép Dana Ý. Ảnh Nguyễn Tú
Đêm 26-2-2018, người nhân
xã Hòa Liên, huyện Hòa Vang, Đà Nẵng tập trung phản đối, yêu cầu nói chuyện với
lãnh đạo Nhà máy sản xuất thép Dana Ý vì ô
nhiễm kéo dài nhưng không được đối thoại.
Người dân tập trung trước nhà máy thép Dana Ý. Ảnh báo Thanh Niên
Hai nhà máy thép ở miền trung Việt Nam đã được
lệnh ngưng sản xuất, theo một thông báo chính thức hôm nay 01/03/2018,
sau khi người dân phản đối việc các nhà máy này gây ô nhiễm không khí và
nước.
Chính quyền Đà Nẵng loan báo hai nhà máy Dana Ý và Dana Úc « được yêu cầu ngưng các hoạt động gây ô nhiễm môi trường », tuy nhiên không cho biết bao giờ được sản xuất lại. Thông báo cũng nói rằng chính quyền đồng ý « hoàn thiện giải pháp tái định cư », nhưng cảnh báo người dân không được vi phạm luật pháp hoặc làm ảnh hưởng đến « an ninh và trật tự xã hội ».