G7 vừa thông báo họ đã đạt sự đồng thuận
và sẽ giải ngân cho Ukraine vay 50 tỉ USD ngay trong tháng 12 này, nhưng họ
không tốn một xu bởi đó là tiền của Nga.
Khi Putin xâm lược Ukraine vào tháng
2.2022 thì khoảng 260 tỉ euro (280,62 tỉ USD) tài sản của Nga cũng như dự trữ của
ngân hàng trung ương, đã bị đóng băng theo lệnh trừng phạt áp đặt từ Mỹ.
Phần lớn các tài sản đó được nắm giữ tại
Euroclear, một trung tâm lưu ký chứng khoán trung ương có trụ sở tại Bỉ, khiến
EU trở thành ông chủ có quyền phân phát một món "tiền chùa" khổng lồ
và luôn sinh lợi.
1. Nghị viện châu Âu đã phê duyệt phân bổ
khoản vay lên đến 35 tỉ USD cho Ukraine và sẽ giải ngân từ nay cho đến hết năm
2025. Số tiền này sẽ được hoàn trả bằng lợi nhuận thu được từ các tài sản bị
phong tỏa của Nga.
Khoản vay này là đóng góp của EU trong
khuôn khổ sáng kiến G7 nhằm hỗ trợ Ukraine 50 tỉ đô la.
“Cuối tháng 1-2020, Thượng tá Hồ Anh
Sơn (thời điểm đó là Phó Giám đốc Viện Nghiên cứu Y dược học Quân sự) trình
Thiếu tướng Hoàng Văn Lương (lúc đó là Phó Giám đốc Học viện Quân y) ký công
văn gửi Bộ Khoa học và Công nghệ (KH-CN) về việc đề xuất nhiệm vụ phát triển
kit test Covid-19.
Sau khi nhận được văn bản, bị can Trịnh
Thanh Hùng (cựu Phó vụ trưởng Vụ KH-CN các ngành kinh tế kỹ thuật, Bộ KH-CN) đã
trao đổi thống nhất với Phan Quốc Việt (Tổng giám đốc Việt Á) về việc để Việt Á
tham gia đề tài này. Sau đó, Hùng yêu cầu Hồ Anh Sơn bổ sung thêm Việt Á tham
gia đề tài. Bị can Sơn đồng ý và sửa lại phiếu đề xuất nhiệm vụ khoa học và
trình Thiếu tướng Lương ký.
Đầu tháng 2-2020, Bộ KH-CN có quyết
định thành lập hội đồng, tổ thẩm định kinh phí và giao Học viện Quân y chủ trì;
Hồ Anh Sơn là chủ nhiệm đề tài với kinh phí 18,98 tỉ đồng, thực hiện trong 18
tháng.
ISW đã ban hành báo cáo đặc biệt về
tình hình Biển Đen vào ngày 16 tháng 12. Dưới đây là bản tóm tắt ngắn gọn.
Sự thay đổi chiến lược
Các
cuộc tấn công của Ukraine vào tàu bè và các công trình khác (gọi chung là “các
mục tiêu”) thuộc Hạm đội Biển Đen của Nga đã làm thay đổi mô hình hải quân của
Nga, dẫn đến việc tái định vị các tàu khỏi Sevastopol, Crimea.
Động
thái này cản trở sự can thiệp của Hạm đội Biển Đen vào thương mại hàng hải ở
phía tây Biển Đen. Các hành động của Ukraine có thể sẽ thúc đẩy Hạm đội Biển
Đen thiết lập sự hiện diện lâu dài hơn ở bờ biển phía đông Biển Đen, chuyển tàu
bè ra khỏi Crimea và mở rộng cảng ở Ochamchire, Abkhazia.
Không ít người đang lên án việc Israel
phong tỏa Dải Gaza bằng việc cắt nguồn cung điện, nước và hậu cần là vô nhân đạo.
Là độc ác đối với hơn 2 triệu người Palestine ở đó, nơi có diện tích chỉ 34 km2.
Tuyên truyền đó đã lừa gạt được không ít
người và cứ thế lan truyền. Còn sự thật thì:
1/ Điều mà tôi ngạc nhiên là sự vô lý đến
không chấp nhận được là hơn 2 triệu người sinh sống trong không gian 34 km2 mà
họ vẫn vô tư chia sẻ, lan truyền không chút nghi ngờ. Sự thật thì Dải Gaza có
diện tích hơn 364 km2.
1.
Có thật là bom chùm hay đạn chùm gì đó, sẽ đem lại biến đổi lớn cho cuộc chiến?
Theo
các nguồn tin nước ngoài, người ta đều cho rằng bom chùm hay đạn chùm, sẽ đem
lại bước ngoặt cho cuộc chiến. Hôm qua trong một status của mình, cụ KVC cũng
nêu băn khoăn về hai ý:
-
Thứ nhất, cuộc chiến tranh Nga-Ukraine đang rơi vào thế bế tắc.
-
Thứ hai, bác viết F-16 và bom chùm không phải là quyết định.
Bí
thư TPHCM Nguyễn Văn Nên gọi những khó khăn của trung tâm kinh tế quốc gia là
bạo bệnh, khi nhìn nhận mức tăng trưởng kinh tế 0,7% trong quý I của TP.HCM.
“Đây là mức tăng trưởng thấp nhất trong
5 thành phố trực thuộc trung ương, đưa TP.HCM về danh sách 10 địa phương có tốc
độ tăng trưởng thấp nhất cả nước.”(Trích)
Đỉnh
dịch Covid đi qua 2 năm mà “bờ xôi” Quận 1 giảm hẳn sự sầm uất, khi có rất
nhiều nhà mặt tiền treo biển cho thuê mà chẳng ai thuê trong nhiều tháng.
“Ruộng mật” Quận 5 cũng bớt sâu sự nhộn nhịp, mà điển hình nhất là các sạp chợ
An Đông nhiều năm ồn ã nay vắng đến xác xơ các sạp hàng còn mở cửa.
Việc xóa bỏ các rào cản không cần thiết về
Covid -19 để trở hại sinh hoạt bình thường, phát triển sản xuất, thông thương,
là điều đúng đắn phải làm. Nhưng xóa bỏ rào cản không có nghĩa là Covid -19 và
các biến thể của nó không còn nguy hại. Xóa bỏ rào cản, không có nghĩa là mọi đối
tượng như nhau.
Cuối cùng thì nhà cầm quyền Trung Quốc
sau 3 năm thực thi chính sách ‘zero Covid’ đã phải thừa nhận sự thất bại toàn
diện mà phá bỏ rào cản để người dân Trung Quốc được đi lại có điều kiện. Trung
Quốc phải tiếp tục kiểm soát chặt dịch Covid vì vaccine của Trung Quốc không hiệu
quả, Trung Quốc chưa miễn dịch cộng đồng.
Từ ngày 08/01/2023, Trung Quốc mở cửa
biên giới. Với công dân Trung Quốc và người nước ngoài muốn nhập cảnh vào Trung
Quốc:
Không còn bị phong tỏa, nhưng Bắc Kinh lại trở nên thành phố ma
Thông tín viên Le Monde cho
biết bốn ngày sau khi dỡ bỏ những biện pháp phong tỏa, điều nghịch lý
là cuối tuần qua Bắc Kinh lại trở thành một thành phố ma, như hồi tháng
2/2020 hay tháng 5/2022. Chỉ trong 72 tiếng đồng hồ, số lượng lây nhiễm
tăng vọt. Không ai biết được con số chính xác, vì các ca-bin xét nghiệm
bỗng dưng biến mất.
Ukraina : « Nghĩa địa hỏa tiễn » Kharkov, bằng chứng tội ác chiến tranh Nga
Về tình hình Ukraina, Le Monde nhận thấy « Tại Kherson, những dấu hiệu khởi đầu cho một cuộc di tản mới của thường dân » : được
tái chiếm không có nghĩa là được sống yên ổn, quân Nga liên tục bắn
sang từ bên kia sông. Còn tại Kharkiv, « nghĩa địa hỏa tiễn » là bằng
chứng cho các cuộc tấn công của Nga.
(Patrick Saint-Paul,
Le Figaro 30/12/2022)Nhà Trung Hoa học, chuyên gia về phe ly khai Trung
Quốc phân tích, chế độ Tập Cận Bình là một «
chế độ đang hấp hối, như Liên Xô trong thập niên 80 ».
Le Figaro : Tập Cận Bình nói rằng cách xử lý
Covid của Trung Quốc là bằng chứng về sự vượt trội của nước này so với hệ thống
phương Tây. Tình hình hiện nay có thể đe dọa ông ta như thế nào về mặt chính
trị?
Marie Holzman : Rõ ràng là không phải vậy. Ông ta
khiến người dân Trung Quốc bị tra tấn trong suốt ba năm, gần như bị bỏ tù. Hậu
quả của việc phong tỏa thật bi thảm. Hơn nữa, không có « zéro Covid », mặc cho
cái tên gây nhập nhằng. Bằng chứng là con virus vẫn thường xuyên quay lại. Có
bao nhiêu người đã chết trong thời kỳ « zéro Covid »? Không thể nào biết được,
vì Bắc Kinh không thông báo số liệu hoặc đưa ra số liệu sai lạc.
Trên nền đen, L'Express đăng ảnh các thanh niên biểu tình mang khẩu trang, với dòng tít « Chiến lược zero Covid : Thất bại của Trung Quốc ». Cũng với nền đen và cảnh sinh viên biểu tình đang hô khẩu hiệu, Le Point chạy tựa lớn «
Khi Trung Quốc tỉnh thức » và dòng tít phụ « Ba mươi ba năm sau Thiên
An Môn, những người hùng mới của tự do. Họ thách thức chế độ độc tài lớn
nhất thế giới ». The Economist chọn màu đỏ cho
trang bìa với chiếc bóng màu đen của một thanh niên đang ngồi bó gối,
chân bị xiềng bằng chiếc cùm đầu mút tròn có những gai nhọn tua tủa như
con virus, nhấn mạnh « Thất bại Covid của Trung Quốc ».
Làn sóng biểu tình chống zero Covid ở Trung Quốc và chiến tranh
Ukraina là hai chủ đề chia nhau trang nhất các nhật báo Pháp hôm nay.
Nhật báo kinh tế Les Echos chạy tựa « Covid : Phẫn nộ dâng cao ở Trung Quốc », tương tự với Libération « Trung Quốc, một sự phẫn nộ dễ lây lan ». Le Monde cho biết « Tại Donbass, quân Nga ngã rạp dưới sự quan sát của drone Ukraina », còn Le Figaro nhận thấy « Cuộc chiến tranh ở Ukraina gây căng thẳng tại Nga ».
« Tại Trung Quốc, zero Covid giết nhiều người hơn cả con virus »
Tựa chính của Libération hôm nay tập trung cho cuộc điều tra về các trường dạy nghề lợi dụng chính sách của Nhà nước, Le Figaro đề cập đến tranh cãi về dự luật cấm đấu bò do phe cực tả đề nghị. Le Monde lưu ý « Trung Quốc bị cầm tù bởi chính sách zero Covid của mình », Les Echos chạy tựa trang nhất « iPhone, nạn nhân của zero Covid Trung Quốc ». Ở các trang trong, chiến tranh Ukraina và World Cup chiếm lượng bài vở nhiều nhất.
Thông tin quý giá giúp pháo binh tiêu diệt quân Nga
Về Ukraina, đặc phái viên Le Monde nhấn mạnh đến « Vai trò chính yếu của những người ủng hộ ở Kherson » : trong thời gian bị quân Nga chiếm đóng, những người dân thường đã cung cấp thông tin về các vị trí của quân địch.
Nhưng,
cũng giống như trong chiến tranh, việc rút quân khó hơn việc tấn công, nhất là
khi bộ chỉ huy quá lạc quan không hề tính đến đường rút lui.
Ngày
15 tháng 12 ký giả Li Yuan kể trên báo New York Times chuyện bên Trung Quốc:
Một người bán sách ở Bắc Kinh lên mạng viết: “Hãy vui hưởng giờ phút quý báu khi mình được phép nhiễm bệnh! Hãy bảo
vệ cái quyền tự do khiêm tốn này!”
Hầu
hết dân Trung Hoa trong lục địa chia sẻ niềm vui đó, từ ngày 7 tháng 12, sau
khi Phó Thủ tướng Tôn Xuân Lan tuyên bố đảng Cộng sản sẽ thay đổi chính sách
“Không Covid!” Nghe bà nói, các thành phố lớn bèn nới lỏng ngay những vụ kiểm
soát và cấm đoán. Nhưng, cũng giống như trong chiến tranh, việc rút quân khó
hơn việc tấn công, nhất là khi bộ chỉ huy quá lạc quan không hề tính đến đường
rút lui.
Đổi địa chỉ một nhà máy lắp ráp điện
thoại di động tức là thay đổi cả hệ thống dây chuyền tiếp liệu nối liền nhiều
quốc gia, rải rác khắp thế giới. Nhưng tư bản quốc tế cần rút khỏi Trung Quốc,
hiện tượng này đang bắt đầu và “bất khả phản hồi.”
Tháng
11, Công ty Apple đóng cửa nhà máy lắp ráp điện thoại ở thành phố Trịnh Châu
(Zhengzhou), tỉnh Hà Nam, Trung Quốc, một thời gian không biết bao lâu, sau khi
nhiều công nhân phải bỏ việc trở về quê, vì chính sách ngừa, chống bệnh Covid
của chính quyền cộng sản Bắc Kinh.
Đây
là một thất bại của Tập Cận Bình và giới lãnh đạo Trung Cộng, khi họ quá cứng
rắn cố giữ tiêu chuẩn “Không Covid,” mà chính người Trung Hoa bình thường cũng
phản đối. Sau các cuộc biểu tình tại các thành phố lớn, Tập Cận Bình đã phải
bắt đầu buông lơi, cho phép các địa phương nới lỏng những biện pháp ngăn cấm và
kiểm soát.
Cảnh bế tắc này do chính Tập Cận Bình
tạo ra. Một người tự coi mình là cao nhất đứng đầu 1 tỉ 400 triệu người thì dễ
tự tôn, tin rằng các ý kiến của mình là tối hảo.
Trong
gần ba năm qua, guồng máy tuyên truyền của Cộng sản Trung Quốc vẫn ca ngợi chính
sách phòng chống bệnh dịch Covid của nhà nước, chứng tỏ chế độ độc đảng ưu
việt, hơn các nước Tây phương. Số người nhiễm bệnh ít và số người chết cũng rất
ít, nếu quý vị tin vào thống kê của Trung Cộng.
Dân
Trung Hoa vẫn phải chấp nhận sống giữa những hàng rào kiểm soát được dựng lên
bất cứ lúc nào dù chỉ thấy một hai người nhiễm bệnh nhẹ. Họ bị hạn chế di
chuyển, không được tụ họp, một gia đình bốn người vào tiệm ăn phải ngồi hai bàn
cách ly, đeo mạng che mũi thường xuyên, bị bắt thử test bất cứ lúc nào, v. v...
Giang
Trạch Dân, nhà lãnh đạo thế hệ thứ ba của Trung Quốc đã qua đời tại Thượng Hải
vào lúc 12 giờ 13 sáng ngày 30 tháng 11 hưởng thọ 96 tuổi.
Sau
đó, để bày tỏ tấm lòng tưởng nhớ của toàn Đảng toàn dân với đồng chí Giang
Trạch Dân, đài truyền hình trung ương CCTV đã chuyển màu chương trình phát sóng
bóng đá World Cup thành đen trắng.
Các
cư dân mạng Trung Quốc không phân biệt được màu áo đội nào với đội nào đã bực
tức chửi rủa: ”Như thế lày thì xem thế đ*o nào được, một ông chết khiến bóng đá
cũng hết xem”…