Mỹ
vừa bỏ lệnh cấm gửi mìn chống bộ binh đến Ukraine.
Các
loại mìn này có thể được triển khai nhanh chóng và có mục đích làm chậm bước
tiến của lực lượng mặt đất, giúp Ukraine phòng thủ trước các cuộc tiến công của
Nga tại Ukraine.
Các
loại APL do Hoa Kỳ cung cấp khác với hàng nghìn loại mìn mà Nga đang sử dụng
tại Ukraine ở chỗ chúng "không bền". Nghĩa là chúng trở nên trơ sau
một khoảng thời gian được thiết lập trước, thường là từ bốn giờ đến hai tuần.
Trong hai ngày, 17 và 18/10/2024, tại trường
École hôtelière de Lausanne (EHL Hospitality Business School) đã diễn ra Hội
nghị quốc tế về vấn đề tháo gỡ mìn tại Ukraina.
Tổng thống Thụy Sĩ, bà Viola Amherd và Bộ
trưởng Ngoại giao, ông Ignazio Cassis, đã tiếp đón nhiều phái đoàn với các
chính khách quan trọng. Hội nghị sẽ tìm ra những giải pháp quan trọng và hiệu
quả để giúp Ukraina tháo bỏ mìn đang bị cài khắp quốc gia này.
Theo các thống kê, Ukraina đã trở thành
quốc gia bị Nga cho cài đặt mìn nhiều nhất thế giới.
Chả
biết đám cai trị phây búc chúng có xài lịch âm không, mà bữa ni mùng 9 tháng 6
ta (tức 26.07 tây), nói theo kiểu dân gian là 9 nút, chúng thả phây của nhà
cháu, không thèm giam nữa.
Có
thể giam mãi cũng chán, nhất là không khuất phục được đương sự, chi bằng thả
còn được chút tiếng hơi tôn tốt.
Nhời
đầu tiên, chào cả nhà. Mới bị cấm phím mấy hôm mà nhơ nhớ phết. Và bứt rứt,
nhất là tòa đại hình đang diễn ra vở hài kịch. Nuật mí chả nuật.
Như bạn đọc vừa thấy, tui đã cố tình cho
chữ TỔNG TẤN CÔNG vào trong ngoặc kép, vì thực tế, nó đã diễn ra không như
chúng ta mong nó phải diễn ra – không có những bước tiến hàng chục ki-lô-mét một
ngày đêm và đẩy một phát quân Nga lộn cổ xuống biển Azov.
1. Đầu tiên, cho phép tui điểm một số tin
tức chính trong những ngày qua, thông qua một số nguồn truyền thông đại chúng.
• Tin của Bộ Tổng tham mưu Ukraine:
- Ngày 12 tháng Sáu. Kẻ thù đang tập
trung nỗ lực chính vào các trục Lyman, Bakhmut, Avdiivka và Maryinka, những trận
chiến khốc liệt đang diễn ra ác liệt. Trong ngày, 23 trận đụng độ đã diễn ra.
Các
viên chức Hoa Kỳ xác nhận vụ nổ hôm thứ Ba ở căn cứ không quân Nga Saky gần
thành phố Novofedorivka bán đảo Crimea, không do võ khí của Hoa Kỳ. Họ cho biết
Ukraine không có loại hỏa tiễn hay pháo binh có tầm xa từ phòng tuyến của
Ukraine đến Saky là 150 km.
Cố
vấn của Tổng Thống Volodymyr Zelensky là Mykhailo Podolyak thanh minh rằng
chính quyền Ukraine không dính líu gì tới vụ nổ ở Saky, và Liên Bang Nga đã răn
đe nếu bán đảo Crimea bị tấn công thì cơ quan đầu não ở Kiev sẽ bị oanh kích.
Tuy
nhiên một số báo chí phương Tây nghi ngờ vụ nổ ở Saky là do bàn tay “bí mật”
của chính quyền Ukraine. Tổng Thống Zelensky đã nhiều lần tuyên bố là ông sẽ
lấy lại Crimea.
Theo Reuters, văn phòng tổng thống Thái Anh Văn đề nghị dành ngân
sách quốc phòng 15,42 tỉ đô la từ tháng Giêng năm tới. Từ khi tái đắc
cử, nữ tổng thống luôn coi việc tăng cường quân đội và tăng chi tiêu
quân sự là ưu tiên hàng đầu.
Bà Tiêu Mỹ Cầm (Hsiao Bi Khim) thuộc
đảng Dân Tiến, được coi như đại sứ không chính thức của Đài Loan tại Hoa
Kỳ, khi nói chuyện với Viện Hudson (nghiên cứu, tư vấn) ở Washington
hôm qua nhận định, Đài Loan đang đối mặt với vấn đề sống còn, trước sự
đe dọa ngày càng cao của quân đội Trung Quốc.
Ngư lôi Trung Quốc phát hiện trên bờ biển Phú Yên. Ảnh: Tuổi Trẻ
Cuối cùng thì “vật thể lạ” tại bờ biển Phú Yên cũng
được thông tin trên báo chí đích xác là ngư lôi của Trung Quốc. Vị trí ngư dân
trục vớt cách bờ biển chỉ 4 km, tức là rất sâu trong
lãnh hải(12 km từ đường cơ sở) của Việt Nam. Theo các chuyên gia quân
sự, phạm vi hoạt động của ngư lôi chỉ tầm 40-50 km, tức là “vật chủ” phóng ngư lôi nằm đâu đó rất sâu trong vùng tiếp giáp
lãnh hải Việt Nam. Chúng ta đã không phát hiện được cả
vật chủ lẫn ngư lôi.
Điều đó có nghĩa
là một phép thử khác của người Trung Quốc đã phát huy tác dụng. Tại vì theo các
chuyên gia, đây là một ngư lôi tập bắn. Kể cả tập bắn ngư lôi, họ vẫn hướng cái
đầu đạn ấy về phía chúng ta, và chọn vị trí phên dậu của chúng ta. Nên nhớ,
trước đó ngư dân Quảng Bình cũng vớt được một “vật thể lạ” khác được cho là thiết bị thăm dò.
Việc Trung Quốc
rải mìn và cài ngư lôi khắp Biển Đông đã diễn ra từ nhiều năm nay. Trong ấn bản Naval
War College Review (Spring 2012, Vol. 65, No. 2), chuyên gia quân sự Mỹ Scott
C. Truver đã cảnh báo điều này.
Truver đã nhắc lại trong một phiên điều trần trước Ủy
ban xem xét an ninh-kinh tế Mỹ-Trung, rằng: “Gần
đây chúng tôi đã hoàn tất cuộc nghiên cứu sau khi đọc hơn 1.000 bài viết bằng
tiếng Hoa trong hai năm liên quan hải chiến thủy lôi. Ba điều quan trọng nhất
mà chúng tôi rút ra là: 1/ Trung Quốc có một kho thủy lôi khổng lồ…; 2/ Trung
Quốc sẽ dựa chủ yếu vào mìn sát thương, đối với bất kỳ tình huống nào liên quan
“bối cảnh Đài Loan”; 3/ Nếu Trung Quốc có khả năng sử dụng mìn (và chúng tôi
nghĩ họ hoàn toàn có thể), điều đó sẽ gây cản trở nghiêm trọng đối với các
chiến dịch (của Mỹ)…”.