Nhân vụ "cưỡng chế" chàng Duy Thức
Lão nhắn nhe Huy Đức đôi lời
Ở trong tù cũng là chơi
Khỏi phây khỏi nhậu tơi bời khổ thân
Cứ hì hục lo dân lo nước
Mà công lênh có được chi mô
Gan teo ruột héo mơ hồ
Tội sông Nợ núi trút vô ngập đầu
Nhân vụ "cưỡng chế" chàng Duy Thức
Lão nhắn nhe Huy Đức đôi lời
Ở trong tù cũng là chơi
Khỏi phây khỏi nhậu tơi bời khổ thân
Cứ hì hục lo dân lo nước
Mà công lênh có được chi mô
Gan teo ruột héo mơ hồ
Tội sông Nợ núi trút vô ngập đầu
Những người quan tâm tới xã hội đều biết Việt Nam có những án tử hình được chứng minh là oan sai. Hiện nay, hai trường hợp thu hút lòng thương cảm và sự bất bình trong công chúng là trường hợp Nguyễn Văn Chưởng và Hồ Duy Hải.
Trường hợp tử tù Nguyễn Văn Chưởng thì Phó viện trưởng Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao cho rằng “chưa đủ căn cứ vững chắc để kết luận Chưởng là người chủ mưu, cầm đầu vụ giết người”, và vụ án được Viện trưởng kháng nghị. Nhiều chi tiết cho thấy lời khai làm chứng ngoại phạm của Nguyễn Văn Chưởng bị thay đổi, người làm chứng bị nhục hình phải thay đổi lời khai!
Trường hợp tử tù Hồ Duy Hải thì vật chứng, tang chứng chủ chốt để kết tội lại là vật dụng mua mới tại chợ sau khi vụ án xảy ra! Cùng với đó là các chứng cứ pháp y như vân tay, vết máu tại hiện trường không phải của Hồ Duy Hải thì không được xem xét! Với các quốc gia có nền tư pháp công minh, người bị kết tội từ tang chứng như vậy phải được tha bổng, và người dùng tang vật đó bị khép tội ngụy tạo tang vật.
1.
Nhìn bức hình Chưởng nhiều ngày đêm trong tù ngục dùng que tăm đan các mảnh ni-lông thành ba con nai. Con màu đen ở ngực có một chữ O, con màu hồng ở ngực có chữ A, con màu trắng ở ngực có chữ N.
Ghép ba chữ lại là OAN.
Con nai, gã bật khóc khi vang lên câu thơ của cha gã “Con nai vàng ngơ ngác…”
2.
Nhìn tấm hình cha, mẹ của Chưởng đeo bảng viết tay kêu oan cho con trai của mình - hai khuôn mặt nhà nông chất phác, phờ phạc, ánh mắt sao buồn đến vậy, sao uất ức đến vậy?
1. ÉP CUNG
ÉP CUNG là nguyên nhân lớn dẫn đến án oan. Chừng nào còn có ép cung thì chừng đó án oan còn nhiều. Không phải cơ quan điều tra Việt Nam “phá án rất nhanh, thuộc hàng giỏi nhất thế giới”, như một vị Phó Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp Quốc hội đã lầm tưởng, mà ép cung ở Việt Nam mới thuộc nhóm nhiều hàng đầu thế giới.
Ép cung thì phá án nhanh. Nhưng kết quả là án oan. Các vụ án oan chấn động Việt Nam (Nguyễn ThanhChấn, Huỳnh Văn Nén, Trần Văn Chiến) đều là hậu quả của ép cung.
Vụ án Nguyễn Văn Chưởng là một vụ án bị ép cung. Nhiều nhân chứng và bị can trong vụ án Nguyễn Văn Chưởng đều tuyên bố trước tòa là bị ép cung. Chẳng hạn như nhân chứng Tuất: “Nhân chứng Tuất trước tòa vẫn trình bày đúng những gì Tuất đã trình bày với các phóng viên Tiền phong: Tối 14/07/2007, Chưởng đi cùng một người bạn đến nhà Tuất. Tuất nhớ chính xác ngày tháng, vì hôm đó nhà Tuất thu hoạch dưa hấu, lại trùng vào ngày mùng Một âm lịch. Hội đồng xét xử hỏi: “Vì sao tại cơ quan điều tra anh đã rút lại lời khai này?”, Tuất đáp: “Do tôi bị đấm, bị còng tay vào ghế, bị giữ suốt cả ngày và dọa bắt, nên tôi sợ”.
1. TIN VUI CHƯA TRỌN VẸN
Hôm nay truyền thông đưa tin, Chủ tịch nước ký quyết định ân giảm từ án tử hình xuống án chung thân cho tử tù Đặng Văn Hiến. Sau mấy năm không ngừng kêu oan, với sự giúp đỡ của các cá nhân, tổ chức và công luận, cuối cùng Đặng Văn Hiến thoát án tử hình.
Thoát án tử hình, là tin vui cho Đặng Văn Hiến và người thân, là "thành tựu" khiêm tốn của những ai tham gia và lên tiếng bảo vệ công lý cho Đặng Văn Hiến. Nhưng đó là một tin vui chưa trọn vẹn, một "thành tựu" mặn chát đắng cay.
Tổng thống Nam Phi Cyril Ramaphosa « nhân danh toàn thể người dân Nam Phi » bày tỏ « sự đau buồn sâu sắc ». Ông coi cái chết của nhân vật lịch sử này là « một chương tang tóc mới của quốc gia, phải nói lời vĩnh biệt với một thế hệ kiệt xuất đã để lại cho chúng ta một Nam Phi tự do ». Tổng thống ca ngợi một con người « thông minh tuyệt vời, trung thực và bất khả chiến bại đối với chủ nghĩa apartheid, nhưng cũng rất hiền hòa, dễ xúc động trước những người bị áp bức, bất công ».
Ngay sau vụ đàn áp đẫm máu ở Soweto hôm 16/06/1976, Desmond Tutu, vị giám mục da đen đầu tiên ở Nam Phi đã tố cáo bạo lực cảnh sát đối với trẻ em. Ông luôn lên tiếng đấu tranh một cách ôn hòa, sử dụng tinh thần hài hước như vũ khí. Chẳng hạn ông nói « Khi người da trắng đến đây, họ mang theo Kinh Thánh còn chúng tôi có đất đai. Họ bảo hãy cùng quỳ gối cầu nguyện và khi mở mắt ra, chúng tôi có Kinh Thánh còn họ có đất đai ».
Một viên chức quản lý trại giam giấu tên nói với hãng tin Pháp AFP là hôm nay sẽ có trên 23.000 tù nhân được thả, riêng tại nhà tù Insein ở Rangoon là trên 800 người.
Hồi tháng Hai, tập đoàn quân sự đã trả tự do cho số lượng tù nhân tương tự, nhưng lúc đó một số tổ chức nhân quyền nghi ngờ chính quyền thả tù hình sự để gây hỗn loạn trong cộng đồng, và có thêm chỗ trống để giam giữ những người chống đối quân đội.
Các tù nhân được chở ra khỏi nhà tù Insein, theo lệnh ân xá của tổng thống Miến Điện, Răngun, ngày 17/04/2019 |
Lãnh tụ đối lập, chủ tịch Quốc hội Venezuela, Juan Guaido phát biểu với những người ủng hộ tại Caracas ngày 26/01/2019. |