Affichage des articles dont le libellé est Sính ngoại. Afficher tous les articles
Affichage des articles dont le libellé est Sính ngoại. Afficher tous les articles

lundi 8 avril 2024

Nguyễn Chương - Lẽ nào "sính Tàu", "sính Tây" rồi quên mất ... tiếng Việt ?

 

1/ Một người tôi quen ở ngoài Hà Nội, có lần thắc mắc, "Bấy lâu nay cứ gọi "mì chính". Nhưng, "mì"? Đây đâu phải bánh mì cũng chẳng phải sợi mì. Tôi thưc sự không hiểu". 

Này, "mì-chính" là tiếng Tàu, ồ, bây giờ gọi ... "tiếng Trung"!

Chất monosodium glutamate (gọi tắt MSG), người Trung Quốc chuyển dịch thành (âm Hán-Việt "vị tinh") => Tiếng Hoa Bắc Kinh đọc /wèi jīng/. hao hao "wầy-chíng", tiếng Hoa Quảng Đông đọc /mì-chíng/!

jeudi 22 décembre 2022

Thái Vũ - Sao không dùng tiếng Việt ?

 

Có hai từ tiếng Anh chêm vào rất thịnh hành ở Việt Nam hiện nay là "o đờ" và "síp".

- "Ai cần thì o đờ đế em síp".

Tiếng Việt có từ "đặt", đặt hàng", "kêu (món ăn)" và "giao", giao hàng". Sao không dùng?

lundi 29 juillet 2019

Hoàng Nguyên Vũ - Người giàu Việt, Phật ngoại và tham sân si



Người giàu Việt Nam ôm tiền đi cúng "Phật ngoại" để khoe mẽ sự giàu có, về vẫn tham sân si như thường ! 

Ở Nepal, trong các tu viện, mỗi lần hành lễ trong một tu viện lớn tầm 500 chỗ được chia thành hai khu riêng biệt. Một khu dành cho tăng ni tụng niệm; một khu có ghi chữ "Vietnamese", tức là dành cho giới Phật tử Việt Nam. Thế mới thấy, người Việt Nam mình mê "Phật ngoại" đến mức nào !

"Phật tử Việt Nam" ở đây, nghiễm nhiên không có bóng dáng của những "người nghèo theo Phật". Đa số là những người giàu, đại gia, văn nghệ sĩ có thu nhập cao. Hàng năm, họ đi theo các tour "tâm linh", với chi phí không dưới 100 triệu đồng.