Máy bay huấn luyện T-6C Texan II, của Mỹ đã về tới Tân Sơn Nhất.
Những bước đi đầu tiên để đổi mới hệ vũ khí phòng thủ đất nước đã bắt đầu.
Tôi đã từng viết nhiều lần, chiến lược quốc phòng của chúng ta phải làm rõ hai điều sau:
Máy bay huấn luyện T-6C Texan II, của Mỹ đã về tới Tân Sơn Nhất.
Những bước đi đầu tiên để đổi mới hệ vũ khí phòng thủ đất nước đã bắt đầu.
Tôi đã từng viết nhiều lần, chiến lược quốc phòng của chúng ta phải làm rõ hai điều sau:
Như vậy, sau 51 năm, kể từ năm 1973 - khi chiếc máy bay cuối cùng của người Mỹ rơi ở bầu trời Việt Nam - thì hôm nay chiếc máy bay quân sự đầu tiên được Hoa Kỳ bàn giao cho Việt Nam đã tung cánh trên bầu trời Việt Nam để tham gia bảo vệ sự toàn vẹn chủ quyền lãnh thổ quốc gia.
Beechcraft T-6C Texan II là máy bay huấn luyện của Hoa Kỳ, được đánh giá là loại máy bay huấn luyện quân sự tốt nhất và an toàn nhất thế giới, tính đến thời điểm hiện nay.
Nó được thiết kế với nhiệm vụ huấn luyện phi công chiến đấu cơ bản, từ sơ cấp đến trung cấp. Và tất nhiên, Việt Nam sử dụng T-6C Texan II không phải để chơi hay huấn luyện cho phi công bay trên máy bay Nga hoặc Trung Quốc.
Trong 18 năm, có 11 chiếc Yak-130 rơi. Có 20 phi công kịp thời thoát hiểm, trong đó 4 phi công tử nạn, 2 phi công không kịp nhảy dù chết cùng máy bay; chỉ có một căn nhà bị thiệt hại và không có ai ở dưới đất bị thương.
1/ Ngày 26/06/2006: Yak-130 của Không quân (KQ) Nga đã rơi ở vùng Ryazan. Hai phi công nhảy dù tiếp đất không bị thương.
2/ 29/05/2010: Yak-130 của KQ Nga đã rơi tại Căn cứ KQ Lipetsk, trong phi vụ thử nghiệm (Test flight). Hai phi công nhảy dù ra không bị thương.
Chiếc máy bay luyện tập YAK130 vừa rơi ở Bình Định ta mới mua của Nga hơn ba năm nay.
Nó không bung càng đáp xuống sân bay được, nên hai phi công phải cho nó bay vào núi rồi bung dù.
Dù nó được báo ta ca ngợi là "giảng đường trên mây" hiện đại nhất thế giới nhưng muốn rơi là nó rơi, vì nó là đồ Nga, hihi.
Như đã kể chiều qua, đến trạm không vận terminal đưa thẻ căn cước CAC ghi danh để lên máy bay. Nhưng khoảng 30 phút sau họ trả thẻ lại cho 7 kẻ xấu số trong đó có xạ thủ và nói hết chỗ. Ở đây họ hỏng cho đu càng nhe mà phải lên máy bay ngồi ghế đàng hoàng.
Tuy vậy họ thông báo tin an ủi là 3 giờ sáng quý vị hãy quay lại đây. Những ai đi hụt chuyến này sẽ được ưu tiên lên máy bay chuyến sau. Họ cho biết sẽ có mấy chiếc trực thăng đến đón và cất cánh lúc 7 giờ sáng.
Thế là thức trắng đêm. Ba giờ sáng anh sĩ quan Warent officer đưa đón lấy xe pickup chở xạ thủ và một cô Đại úy hành khách đến một nhà bàn tự phục vụ 24/7. Xạ thủ làm một hộp đựng bánh mì sandwich và lấy một lon Pepsi ra xe ngồi ăn với anh sĩ quan và cô Đại úy.
Kazakhstan được cho là đã bán 81 máy bay quân sự thời Liên Xô, bao gồm MiG-27, MiG-29 và Su-24, cho Hoa Kỳ thông qua các định chế ở nước ngoài.
Các máy bay này đang ở tình trạng thải loại và không thể sử dụng
Sau khi mua, chúng sẽ được Hoa Kỳ chuyển giao cho Kiev, để quân đội Ukraine tháo dỡ lấy linh phụ kiện thay thế cho các máy bay chiến đấu của họ. Đây cũng là thứ mà Nga thèm muốn, khi tình trạng thiếu hụt linh phụ kiện thay thế đang xảy ra trong không quân Nga, đối với các loại máy bay cũ.
Ông Phạm Huy Vận, vốn nguyên là phi công, phó đoàn trưởng Đoàn bay 919 kể với báo Thanh Niên:
“Có lúc tay chạm vào thành máy bay mà lạnh như bị điện giật. Do không có radar dẫn đường, có đám mây là mặc nhiên chui vào, khi nào thấy ánh sáng thì lại bay ra. Thậm chí, có lần chúng tôi đang bay nhìn ra ngoài thấy cánh quạt đứng yên vì lạnh quá, không nghe tiếng động cơ mới biết là động cơ bị "chết". Lúc đó, phi công xử lý bằng cách cầm vào tay ga lắc đi lắc lại một chút, động cơ sẽ chạy lại”.
Rồi phi công Trần Hữu Thọ (Trung đoàn Không quân 919) kể tiếp : “Thời điểm đó, phi công bay dựa vào kinh nghiệm là chính, với những tình huống bất ngờ như máy bay chết động cơ giữa đám mây cũng phải bình tĩnh để xử lý. Dòng máy bay cường kích Ilyushin Il-2 của Liên Xô chế tạo không có điều hòa. Bay càng cao thì càng bị tác động bởi nhiệt độ bên ngoài, càng rét và lạnh”.
(Vài gạch đầu dòng về cuộc chiến tranh của Putox ở Ukraine – 09/03/2024)
Mùa thu năm ngoái, Điện Kẩm-linh đã áp đặt một lệnh cấm tương tự rồi, và lệnh năm nay thực chất là một sự mở rộng hay kéo dài lệnh trước mà thôi. Điều này chắc chắn sẽ gây ấn tượng mạnh vì “cây xăng của thế giới” được cho là thừa để đánh nhau với Ukraine và cả phương Tây luôn, trong một thời gian dài.
Thực sự, lệnh cấm mới này là một tín hiệu kinh tế rất xấu đối với Nga. Nửa tháng sau khi chúng chiếm được Avdiivka, điều này mang lại cho Ukraine và phương Tây một một niềm vui – to hay bé chúng ta sẽ bàn sau. Đồng thời, lệnh cấm cũng gợi ý một cách rất tinh tế rằng Kẩm-linh đang lo lắng về sự bất mãn đáng kể trong nước.
Cuộc khủng hoảng xăng dầu ở Nga phức tạp hơn những gì mà ban đầu người ta nghĩ về nó. Đây không chỉ là hậu quả trực tiếp của việc Ukraine tăng cường tấn công vào các cơ sở dầu mỏ của Nga. Nói cho đúng hơn, nó là kết quả nhiều lớp tác động từ cuộc chiến kinh tế phương Tây chống lại Nga kết hợp với đời sống chính trị trong nước Nga trước cuộc bầu cử.
Hôm 27/02/2024 tập đoàn sản xuất máy bay Trung Quốc COMAC đưa hai chiếc máy bay dân dụng C919 và RJ21quá cảnh ở sân bay Vân Đồn (Quảng Ninh) để đi Singapore dự Airshow (triển lãm).
Nói là “quá cảnh” nhưng có vẻ như Vân Đồn mới là Airshow, bởi vì tại đây chiếc máy bay chở khách thân hẹp C919 được giới thiệu, trình diễn, biểu diễn dưới sự quan tâm đặc biệt của chủ nhà. VTC Now tổ chức một phóng sự dài, ca tụng hết lời C919, 50 hành khách lên bay thử C919.
Nhiều đoàn từ Hà Nội lên tham quan, nghe, xem trình diễn trong đó có thứ trưởng bộ Giao thông Vận tải, anh “nhà to” Hoàng Đức chuyên nghề giới thiệu, quảng cáo, ca ngợi những ngôi nhà, lâu đài biệt phủ cực kỳ xa hoa, lộng lẫy của các đại gia, quan chức cũng lên “ngỡ ngàng sờ tay vào máy bay” ca ngợi hết lời. Trước đó báo Tuổi Trẻ và một số báo khác đăng: “Máy bay C919 Trung Quốc thách thức Airbus, Boeing”.
PHẦN MỘT
1. Bản tin của Trung tâm Truyền thông Chiến lược và An ninh Thông tin Ukraine
Quý vị có thể đọc tại đây.
2. Có đúng quân Nga tiến được 7 ki-lô-mét trên một chính diện rộng 12 ki-lô-mét không?
Hôm qua có người nhắn cho tôi tin đó và tôi cũng đọc trên App Báo Mới, nhưng không kịp đọc xem nguồn của báo nào xứ phía Đông nước Lào. Ngày hôm nay thì lại con chó Tuấn Sơn tức N Bình của Dân Chí nó làm loạn cả lên như thế này: “Chiến sự Ukraine 29/1: Phòng tuyến sụp đổ, Kiev rút lui ở Kupyansk.”
1. Như thế là bọn mất dạy – bè lũ Putox này đã dấn tiếp thêm một bước nữa về vụ máy bay IL-76 rơi.
Phó đại diện thường trực thứ nhất của Nga, Dmitry Polyansky cáo buộc Ukraine đã bắn hạ máy bay.
“Tất cả dữ liệu chúng tôi có ngày hôm nay cho thấy rằng chúng tôi đang đối phó với một tội ác có chủ ý và được tính toán kỹ lưỡng. Giới lãnh đạo Ukraine nắm rõ lộ trình và phương thức vận chuyển binh lính đến địa điểm trao đổi đã thỏa thuận trước. Đáng lẽ nó phải diễn ra vào chiều hôm qua, ngày 24 tháng Giêng.
Theo điều tra sơ bộ cho thấy, hành động khủng bố này của Lực lượng vũ trang Ukraine được thực hiện bằng cách sử dụng hệ thống tên lửa phòng không được phóng từ làng Liptsy, vùng Kharkov. Phần lớn chỉ ra rằng đây có thể là những chiếc Patriot của Mỹ hoặc những chiếc Iris-T do Đức sản xuất. Nếu điều này được xác nhận, các nước phương Tây cung cấp cho họ sẽ trở thành đồng phạm trực tiếp trong tội ác này”, Polyansky nói.
1. Tại sao Nga lại tuyên bố có tù binh Ukraine trên chiếc máy bay bị rơi ở Belgorod?
Đêm 23 rạng sáng 24/01, một chiếc IL76 của Nga đã bị bắn hạ trên tỉnh Belgorod ở biên giới với Ukraine, và ngay sau đó, một số tuyên bố đã được đưa ra về vụ việc. Vào thời điểm này, các quan chức Nga tiếp tục khẳng định có khoảng 60 tù binh Ukraine có mặt trên chiếc máy bay khi nó bị bắn hạ, rơi xuống một cánh đồng gần biên giới Ukraine.
Trong các đoạn video do người Nga công bố từ địa điểm máy bay Il-76 rơi, không có thi thể nào của quân nhân Ukraine ở bất cứ đâu. Có một vài phi công đã chết nằm xung quanh và thế là hết. Một chiếc máy bay chở hàng khổng lồ lao xuống đất với hàng chục người trên tàu sẽ làm hàng chục thi thể người vung vãi khắp nơi và có thể thấy rõ ngay cả khi nhìn từ xa.
Điều gì khiến Nga tập trung tất cả sức mạnh ”hỏa lực mồm” về vụ máy bay IL-76 bị rơi ngày hôm qua ở vùng Belgorod?
Toàn bộ Kremlin, từ Peskov - Thư ký báo chí Điện Kremlin, cho đến Duma Quốc gia Nga. Rồi Med 0,7L cho đến Đại sứ Nga tại Liên Hiệp Quốc. Tất cả đang mồm loa mép giải ăn, kêu gọi Mỹ và EU ngừng cung cấp tên lửa phòng không cho Ukraine.
Và rồi Đại đế Putin cũng xuất trận đăng đàn bố cáo trước thần dân toàn quốc rằng “Ukraine đã ký bản án tử hình cho chính mình”.
1. Trên chiến trường có gì?
Hai ngày qua nhiều blogger quân sự Nga tung tin chúng đã chiếm được Bohdanivka nhưng đến hôm qua ISW đã xác minh việc này là tin giả, quân Nga có chiếm được một số vị trí ở ngoại vi phía đông bắc của làng.
Trong bài trước tôi có tổng kết đôi chút về tình hình Marinka, và báo cáo rằng theo ISW thì quân Nga chiếm được hết phố Kashtanova còn từ đầu phố Tsentralna của Heorhiivka thì vẫn chưa chiếm được.
Đến báo cáo ngày hôm qua, 22/01 ISW cũng viết:
Bài viết bổ túc chi tiết về tai nạn ở phi trường quốc tế Haneda, Tokyo ngày 3 tháng 01 vừa qua, mà kết quả là chiếc Airbus A350 của Japan Airlines JAL phiên hiệu “JAL516”, đụng chiếc DHC-8 của Tuần duyên Nhật Japan Coast Guard phiên hiệu “JA722A”.
Cuốn băng thâu âm cuộc đàm thoại bằng vô tuyến giữa đài kiểm soát không lưu phi trường với các máy bay như sau:
17:43:02 pm: “JAL516, đây Đài Tokyo. Chào buổi tối “good evening”. Phi đạo 34R. Cứ tiếp tục bay đến gần. Gió hướng 320/vận tốc 7 knots. Chúng tôi có một máy bay cất cánh”.
Đọc tin phi công Đỗ Tiến Đức nhảy dù an toàn, sau khi đưa tiêm kích Su-22 ra xa khu dân cư, tôi rất mừng và cảm kích vì Đức xuất sắc lèo lái con tàu, trước khi nó bất khiển dụng.
Một người dân bị thương nặng do mảnh phi cơ văng trúng đầu và một căn nhà phía sau sập là thiệt hại khá đau thương!
Nhưng khi xem clip của dân quay được, tôi thấy Đức bung dù trên rất cao, dưới đầy nhà, cây cối, dây điện. Với lực rocket bắn ghế thoát hiểm là 10 g (Gravity - gấp 10 lần gia tốc trọng trường) phi công bất tỉnh giây lát, và tốc độ rơi của dù 5 - 6 m/giây mà anh Đức đã lái dù xuống đất trống (dù tròn rất khó lái so với dù lượn) nên không bị thương.
Trong lúc hạ cánh xuống phi trường Haneda, chiếc Airbus A350 của hãng Japan Airlines (JAL) đã va chạm máy bay tuần duyên Dash-8 của Cảnh sát biển Nhật trên phi đạo và bị bốc cháy.
Phi công đã dừng A350 trên phi đạo, các tiếp viên mở 3/8 cửa thoát hiểm (5 cửa không mở được), cầu phao trượt bung ra. Tiếp viên hướng dẫn 379 hành khách lần lượt tuột xuống phi đạo. Nhân viên cứu hộ mặt đất vừa di tản hành khách, vừa cứu thương, trong tình trạng máy bay cháy càng to, đến 6 giờ sau mới được dập tắt.
Vậy mà cả 379 hành khách đều thoát khỏi máy bay kịp thời, chỉ có 14 hành khách bị thương, nhưng không nguy hiểm đến tính mạng. Tôi phải mô tả kỹ như vậy để thấy được tính chuyên nghiệp cao (professional) của 2 phi công và 10 tiếp viên của JAL cùng lực lượng cứu nạn mặt đất.
Máy bay Nga tiếp tục bị hỏng trên bầu trời. Đây đã là sự cố thứ 14 như vậy trong 10 ngày đầu của tháng 12.
Máy bay Nga tiếp tục hạ cánh khẩn cấp với tần suất đáng báo động. Hôm nay, một chuyến bay khởi hành từ Moscow chở theo lượng chất phóng xạ nặng 19 kg đã hạ cánh khẩn cấp xuống sân bay Vnukovo gần như ngay sau khi cất cánh. Trên máy bay, ngoài hàng hóa nguy hiểm còn có 104 hành khách. Máy bay đã gửi tín hiệu cấp cứu về sự cố của bộ phận hạ cánh.
Cũng trong sáng nay, người ta biết rằng chiếc máy bay An-24, sản xuất năm 1960, đã phải quay trở lại sân bay để cất cánh do các chỉ số tốc độ bị hỏng.
1. Như nhiều người biết, Nga đã từ lâu ít sử dụng máy bay chế tạo tại Nga như TU, IL để chuyên chở hành khách, có dùng thì chỉ cho các tuyến đường ngắn.
Gần như toàn bộ đội bay là thuê các máy bay nước ngoài Boeing và Airbus.
Khi chiến tranh xảy ra năm 2022, Nga bị cấm vận. Matxcơva liều lĩnh tuyên bố sử dụng luôn các máy bay đang thuê đang do các hãng Nga quản lý, không trả lại các hãng cho thuê.
Bảo rồi. Đấu gì không đấu lại đi đấu tiền với bọn nhà giàu !
Chiếc máy bay đầu tiên Nga gửi sang Iran sửa chữa đang bị mắc kẹt hơn nửa năm rồi.
Háo hức và hớn hở khi Nga xác nhận Iran có đủ khả năng bảo trì và sửa chữa các loại máy bay chở khách của Mỹ và châu Âu. Vì vậy họ rất tự tin. Từ việc tuyên bố tịch thu tất cả các máy bay Boeing và Airbus mà các hãng bay của Nga thuê nhằm đáp trả việc Mỹ và châu Âu tịch thu tài sản của Nga, cho đến tự tin sẽ vận hành nó một cách trơn tru mà khỏi cần thuê thằng Tây, thằng Tàu nào á. Cơ mà đời nó lại không như là mơ.