Cựu
giám đốc Cơ quan Di trú Liên bang, Konstantin Romodanovsky, 67 tuổi, đã qua đời
"trong hoàn cảnh rất kỳ lạ", kênh Telegram VChK-OGPU cho biết.
Ông
này đã nghỉ hưu, từng rất thân cận với cả Vladimir Putin và cơ quan tình báo
của Điện Kremlin, được cho là đã tử vong sau khi ngã xuống cầu thang tại ngôi
nhà ở quê và bị gãy cổ.
Báo
cáo cũng cho biết ông có "các tài liệu buộc tội về nhiều chính trị gia,
doanh nhân và nhân viên hiện tại của các cơ quan [mật vụ]".
Xã hội gì mà những tên tuổi trên mạng xã
hội lại nắm mọi thông tin chính trị, bí mật nội bộ đảng độc tài để tung ra cho
toàn xã hội.
Có lần, một anh nhà báo bên Mỹ, kể với
tôi rằng những tên tuổi như Cô Gái Đồ Long (Lê Nguyễn Hương Trà) chỉ cần viết một
dòng trạng thái ngắn, từ trên sân thượng của một khách sạng sang trọng tại Sài
Gòn, về chuyện Việt Nam, là mạng xã hội dậy sóng ầm ầm.
Dân thì bị bưng bít thông tin. Chỉ một bộ
phận nhỏ của các “ngòi bút” là biết trước hết mọi bí mật của đảng. Họ “đánh
hơi” được lúc nào là lúc tung ra các thông tin động trời để đánh gục đối thủ
trong các cuộc tranh giành quyền lực chính trị!
Mình
viết bài này, vì có một Facebooker thắc mắc khi mình nhận xét cái tầm của nhà
báo Trương Huy San (Huy Đức/Osin) và của Bùi Thanh Hiếu (Hiếu Gió).
Cả
hai đều là những Facebooker nổi tiếng mà dân tình hóng tin, với những tin bí
mật của cung đình được các phe nhóm tung ra theo từng giai đoạn của cuộc chiến
phe phái. Kết: Cả hai đều có phần phục vụ các phe phái. Nhưng:
Về
tầm, nhà báo Trương Huy San, tác giả của Bên
Thắng Cuộc là một nhà báo lớn, khả năng viết, lý luận và khoa học và logic.
Còn Bùi Thanh Hiếu, chỉ là một Facebooker đưa tin và đôi khi có những suy nghĩ
lệch lạc. Là người tự cho và được phong là nhà dân chủ, được sống ở một xứ sở
dân chủ nhưng lại thiếu nhận thức về những giá trị cốt lõi của một nền dân chủ.
Nhiều kẻ muốn bà Trương Mỹ Lan chết sớm.
Bởi vì trong mấy chục năm kinh doanh bất động sản, chắc bà ấy phải quan hệ với
tầm ủy viên Bộ Chính trị, đưa triệu đô "cám ơn" như cân đường hộp sữa.
Thế nên khi chị nhập kho thì khối đồng
chí vãi đái, kể cả các đồng chí về làm người tử tế chục năm rồi.
Nhưng có lẽ trong vụ án SCB, Bộ Công an
cũng đang khoanh vùng lời khai của bà ấy thôi. Chưa chắc tất cả lời khai đã được
được vào kết luận điều tra. Thực tế bà ấy có thể
khai ra nhiều hơnthế rất nhiều.
Vài người hỏi mình về tình hình cựu Ngoại
trưởng Trung Quốc Tần Cương, sau khi có tin đồn ông này qua đời. Nói chung cái
này cũng chỉ là tin đồn thôi, chứ những tin dạng này rất khó xác nhận. Mình chỉ
thuật lại ở đây những gì mình quan sát thôi!
Tin đồn Tần Cương qua đời viral do một
bài báo của tờ Politico ngày 06.12, trong đó dẫn nguồn tin là “những người có
tiếp xúc với giới chức cấp cao của Trung Quốc” nói về câu chuyện này. Nội dung
đáng chú ý của bài báo bao gồm:
- Tần Cương có thể đã qua đời vì tự sát
hoặc bị tra tấn đến chết khi bị giam giữ từ tháng Bảy.
Ông
Chí Thanh và ông Chí Vịnh đều chết trẻ và đột ngột, khiến nhiều người đồn đoán
là bị này kia nọ. Kể ra cũng trùng hợp, hiếm có cha con kiểu đó.
Ông
Vịnh làm mình khá bất ngờ khi nêu quan điểm về cuộc chiến Nga - Ukraine, trong
vai trò cựu thứ trưởng Bộ Quốc phòng. Mà phe quân đội thường thân Nga, nhưng
ông ấy lại có một số chỉ trích nước Nga và Putin. Tất nhiên không sai.
Về
cuốn sách Người thầy của ông Vịnh,
ban đầu mình đắn đo không định mua, vì bìa nó ghi là truyện. Nhưng đọc thử thì
lại thấy giống hồi ký hơn. Hồi ký nhưng ông ấy đứng vai người kể chuyện về các
người thầy trong sự nghiệp tình báo. Có lẽ vì kể chuyện tình báo, tất nhiên không thể kể hết thâm cung bí sử, nên ông ấy gọi là
truyện, để được phép hư cấu hoặc giả vờ hư cấu.
Hôm
qua FBI đã bắt giữ hai kiều dân Trung Cộng đang sinh sống ở New York. Đó là ông
Lu Jianwang, 61 tuổi, và Chen Jinping, 59 tuổi.
Họ bị
cáo buộc là thành lập một bót cảnh sát bí mật cho nhà cầm quyền Trung Cộng ngay
trong lòng phố Tàu ở New York.
Nhiệm
vụ của họ là đàn áp, quấy nhiễu những người Tàu đối lập sống trên đất Mỹ và
thân nhân của họ ở quê nhà. Những tội trạng khác là ép buộc những người Tàu đã
đào thoát vì bất đồng chính kiến phải trở về China. Gia đình của những người chạy
trốn này ở Hoa Kỳ và Hoa Lục cũng bị an ninh đe dọa gây áp lực.
Theo
Thông cáo đăng trên wisite chính thức của Viện Nghiên cứu Hán Nôm, do Viện trưởng
Nguyễn Tuấn Cường soạn và cho đăng trưa ngày 21 tháng 12 năm 2022 thì : "Theo
thông tin do bộ phận liên quan báo cáo, khoảng tháng 3-4/2020, cán bộ quản lý
kho sách phát hiện có dấu hiệu không tìm thấy một số cuốn sách ở vị trí quy định
trên giá".
Tuy
nhiên, sự việc này được giữ TUYỆT MẬT, chỉ có ba người biết là: Viện trưởng
Nguyễn Tuấn Cường, Viện phó Nguyễn Hữu Mùi và ông Nguyễn Văn Thanh (người giữ
chìa khóa kho sách) biết. Ngay cả bà Vương Thị Hường là chi ủy viên cũng không
được cho biết.
Vì
sao? Vì năm đó (2020) là năm Viện trưởng Nguyễn Tuấn Cường hết nhiệm kỳ thứ nhất,
phải lấy phiếu tín nhiệm để bổ nhiệm chức vụ Viện trưởng nhiệm kỳ thứ hai.
Ngày
thứ Bảy 23/04 tổng thống (TT) Ukraine Volodymyr Zelensky họp báo dưới trạm xe
điện ngầm, và thông báo cho giới truyền thông biết ngày hôm sau Chủ Nhật sẽ có
Ngoại Trưởng Hoa Kỳ Antony Blinken và Bộ Trưởng Quốc Phòng Lloyd Austin viếng
thăm thủ đô Kyiv.
Sự
loan báo ra ngoài quần chúng trước một ngày rằng hai ông Bộ Trưởng Hoa Kỳ nặng
ký nhứt sẽ có mặt ở một vùng đất đang có chiến tranh, là vi phạm thủ tục an
ninh bảo vệ yếu nhân của người Mỹ. Thủ Tướng Anh Boris Johnson, Thủ Tướng
Poland, Cộng Hòa Czech và Slovenia v.v... đến thăm thủ đô Kyiv trước đó không lâu,
cũng theo đúng thủ tục bảo mật không loan báo trước.
Sau
khi TT Ukraine Volodymyr Zelensky thông tin Ngoại Trưởng Antony Blinken và Bộ
Trưởng Lloyd Austin sẽ đến Kyiv ngày hôm sau, các cơ quan thông tấn lập tức
liên lạc với Tòa Bạch Ốc để kiểm chứng thì chính quyền Hoa Kỳ im lặng không trả
lời.
Theo án lệ, Tòa án Tối cao từng quyết định tổng thống có quyền giữ bí
mật một số tài liệu để có thể bảo đảm trao đổi thẳng thắn với các cố
vấn. AFP cho biết ông Donald Trump không phải là tổng thống đầu tiên vận
dụng ưu tiên này. Hiện thời đương kim tổng thống là người quyết định,
và Joe Biden đã khẳng định cho phép tiết lộ đợt đầu.
Ủy ban điều
tra muốn tìm kiếm những lời chứng về nghi vấn, liệu ông Trump có biết về
cuộc tấn công hôm 06/01/2021 trước khi vụ này xảy ra, và đã làm gì sau
đó. Từ Washington, thông tín viên Guillaume Naudin cho biết thêm chi tiết :
Phần mềm gián điệp Pegasus của Israel được Maroc sử dụng để theo dõi
nhiều chính khách tên tuổi Pháp, trong đó tổng thống Emmanuel Macron
cũng có thể là mục tiêu. Pháp chạy đua với thời gian, tăng tốc tiêm
chủng để tránh một đợt dịch Covid thứ tư, thiên tai tại Trung Quốc. Đó
là các chủ đề chính của báo chí Paris hôm nay 22/07/2021. Le Monde nhấn mạnh « Emmanuel Macron trong tầm ngắm của Maroc ». Trang bìa Libération đăng ảnh tổng thống Pháp với hai chiếc iPhone trên tay, còn Le Figaro chạy tựa « Pegasus : Cú sốc chính trị và ngoại giao ».
Thế giới ảo làm nghề điệp viên hết thơ mộng
Le Figaro
nhận định, đã xa rồi cái thời mà những tạp âm trong ống nghe chứng tỏ
bạn đang bị nghe lén, một nhà báo tại một quốc gia nhạy cảm lịch sự nói « Xin chào những ai đang nghe tôi » …Ngày nay, sự thống trị của thế giới ảo đã tước đi mọi khía cạnh thơ mộng của nghề điệp viên.
BBC vừa có bài viết hé lộ thêm
một số chi tiết về hội nghị thượng đỉnh Mỹ - Triều ở Hà Nội vào tháng 2.2019,
và những liên lạc giữa hai phía trước đó.
Tuy nhiên, bài viết dường như
hơi chú trọng vào chi tiết Tổng thống Trump đề nghị dùng Không lực Một chở ông
Kim Jong Un về Bình Nhưỡng sau khi hội nghị thất bại.
Đây là chi tiết vô thưởng vô
phạt mà truyền thông thường nhấn nhá vào, kiểu như muốn nói Trump là người thất
thường, thích gì nói nấy không lường hậu quả - nhưng hãy nói về nó sau.
Nay
xem Danh sách Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XIII vừa
được công bố, mới càng thấy “tuyệt mật" về nhân sự của ĐCSVN là bí quyết
thành công !
Nếu
công khai danh sách để “Dân biết, Dân bàn, Dân kiểm tra, Dân góp ý" thì
nhiều chuyện “thâm cung bí sử" của nhiều đồng chí sẽ tóe loe ra, không
khéo “bung", “toang" thì nguy. Bí mật nên “Lòng Dân" mới không
biết “Ý Đảng" ra răng mà mần !
Nếu
để dân ý kiến, tôi tin rằng mấy vị sau đây khó lòng ở lại làm ủy viên Ban chấp
hành Trung ương :
Từ
khoảng hai tháng nay, trên báo chí Tây phương và các bản tin lưu hành trên mạng
xã hội bằng tiếng Việt, người ta đã nói đến chuyện Nguyễn Phú Trọng và Nguyễn
Xuân Phúc, dù quá tuổi quy định, vẫn được bầu vào Bộ Chính trị.
Hơn
nữa, người ta còn khẳng định, trong nhiệm kỳ mới, ông Trọng sẽ là Tổng bí thư
còn ông Phúc sẽ là Chủ tịch nước.
Cũng
chưa hết. Người ta còn nói đến một số người khác, với những chức vụ cụ thể,
trong đó, nổi bật nhất là, ông Phạm Minh Chính sẽ là Thủ tướng và ông Vương
Đình Huệ sẽ là Chủ tịch Quốc hội. Vân vân.
Hội nghị Trung ương 15 đã quyết
xong nhân sự kỳ 13, theo đó ai là Tổng bí thư, ai là Chủ tịch nước, ai là Thủ
tướng, ai là sếp Quốc hội, ai là bộ trưởng... tất cả đã an bài. Đại hội sắp tới
chỉ gật theo thủ tục.
Nhiều người dân phản ứng, đã vậy
thì tổ chức Đại hội làm chi cho tốn kém. Phản ứng như vậy là đúng, tiền thuế của
dân không phải là rác muốn phung phí thế nào thì muốn.
Nhiều người dân cũng phản ứng,
các chức danh nhà nước phải do Quốc hội bầu ra, tại sao đảng quyết hết ?
Trước khi rời Berlin hôm Chủ nhật (17/01) và ngay sau đó đã bị chận
bắt tại sân bay Cheremetyevo ở Matxcơva, Alexei Navalny đã dành cho
Vladimir Putin một ngạc nhiên : một video sốc dài gần hai tiếng đồng hồ.
Trong đó nhà đối lập tấn công vào điều cấm kỵ lớn nhất tại Nga, đó là
khối tài sản của ông chủ điện Kremlin và các mối quan hệ với gia đình
ông.
Video này được đưa lên mạng hôm thứ Ba 19/01, sau khi Navalny
vừa trải qua ngày đầu tiên trong nhà tù Matrosskaya Tichina ở Matxcơva,
và đến hôm thứ Tư 20/01 đã được xem hơn 23 triệu lần. Cuộc điều tra quy
mô này do ê-kíp Quỹ chống tham nhũng (FBK) của Navalny tiến hành, xung
quanh « Cung điện của Putin ». « Cung điện » này thực sự là một « Điện
Versailles », rộng 17.700 mét vuông, được xây dựng gần Gelendjik ; ở
vùng Krasnodar bên bờ Hắc Hải.
Hơn
một năm kể từ ca nhiễm virus corona ở người đầu tiên được ghi nhận, một cuộc
điều tra của AP cho thấy chính phủ Trung Quốc kiểm soát chặt chẽ tất cả các
nghiên cứu về nguồn gốc của virus. Họ chặn một số thông tin, trong khi lại tích
cực thúc đẩy các giả thuyết cho rằng nguồn gốc của virus có thể là từ bên ngoài
Trung Quốc.
AP
thấy rằng chính phủ Trung Quốc tài trợ hàng trăm nghìn đô la cho các nhà khoa
học nghiên cứu về nguồn gốc của virus ở miền nam Trung Quốc. Nhưng theo các tài
liệu nội bộ mà AP thu thập được, chính phủ giám sát các kết quả nghiên cứu. Và
yêu cầu rằng việc công bố bất kỳ dữ liệu hoặc kết quả nghiên cứu nào cũng phải
được sự chấp thuận của một lực lượng chuyên trách mới do nội các Trung Quốc
quản lý, nhận lệnh trực tiếp của Chủ tịch Tập Cận Bình.
Nhờ
một vụ lộ thông tin hiếm hoi từ nội bộ chính
phủ Trung Quốc, hàng chục trang tài liệu chưa từng được công bố đã xác nhận
điều mà nhiều người đã nghi ngờ từ lâu: Có cuộc trấn áp thông tin theo lệnh từ
cấp cao nhất.
Trong
cái rét cuối năm đang tràn về thì đọc được tin Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc vừa
ký quyết định về ‘Danh mục bí mật nhà nước của đảng’.
Theo
đó thì ‘Thông tin về phương án nhân sự Ủy viên Bộ Chính trị là Tổng bí thư, Chủ
tịch nước, Thủ tướng Chính phủ, Chủ tịch Quốc hội, Thường trực Ban Bí thư chưa
công khai là loại thông tin "Tuyệt mật"’.
Tổng
bí thư (TBT) là do Đại hội đảng quyết định. Phương án nhân sự TBT là đề cử viên
vào vị trí TBT để Đại hội đảng bầu. Phải chờ đến Đại hội đảng mới quyết định
được. Tại Đại hội đảng vẫn có thể có các ứng cử viên và các đề cử viên khác cho
vị trí TBT.