Ông
Fumio Kishida là vị thủ tướng ngoại quốc đầu tiên được mời đọc diễn văn trước
quốc hội tại thủ đô Manila.
Lãnh
đạo các nước Đông Nam Á họp ở Tokyo ngày Chủ Nhật kêu gọi gia tăng hợp tác kinh
tế và hỗ trợ về an ninh; nhấn mạnh phải tôn trọng luật pháp quốc tế. Ai cũng
hiểu nhóm ASEAN ám chỉ các hành động lấn chiếm phi pháp của Cộng sản Trung Quốc
trong vùng Biển Đông nước ta.
Thủ
tướng Fumio Kishida đã triệu tập cuộc gặp gỡ để kỷ niệm 50 năm hợp tác giữa
Nhật và ASEAN. Trước đó, ông Kishida đã đi thăm các nước trong vùng, thực hiện
“Chương trình Hỗ trợ An ninh” của chính phủ Nhật.
Đôi lời : TM dịch « Cộng
đồng cùng chung vận mệnh » do tôn trọng nguyên tác thay vì « Cộng đồng chia sẻ
tương lai », nhưng có lẽ các tác giả phương Tây không quan tâm lắm sự khác biệt
tuy rất ý nghĩa này.
(Brice Pedroletti, LeMonde 15/12/2023)
Nhân chuyến thăm Việt Nam của Tập Cận Bình, nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa cam
kết tham gia « Cộng đồng cùng chung vận mệnh » được Trung Quốc thúc đẩy.
Hai mươi mốt phát đại bác chào mừng, hàng quân danh dự và tiệc
trà : Việt Nam đã nỗ lực hết mình để tiếp đón chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình
và phu nhân tại Hà Nội trong hai ngày 12 và 13/12. Chuyến thăm chính thức đầu
tiên của chủ nhân Trung Quốc kể từ năm 2017, có ý nghĩa quan trọng đối với tổng
bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam và là nhân vật số một thực sự của đất nước, ông Nguyễn
Phú Trọng.
Tiếng
là ký 36 văn bản hợp tác, nhưng thực tế đa số chỉ là biên bản ghi nhớ. Biên bản
ghi nhớ thì đại khái như kiểu đặt gạch bằng mõm, như anh Elon Quit đặt mua trăm
chiếc Boeing, 50 chiếc Airbus ý.
Thực
tế anh em chỉ cần quan tâm đến mấy cái văn bản chính thức dưới đây là vì nó sẽ
ảnh hưởng đến kinh tế, xã hội hai bên:
1.
Thỏa thuận hợp tác giữa Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam và Ban
Tuyên truyền Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc giai đoạn 2024 -2028.
Hôm 10.09 Kim Jong Un đã bí mật lên đường
sang Nga. Chú này vốn sợ chết nên ưu tiên đi tàu hỏa bọc thép mà ông và cha chú
đã đóng riêng cho họ.
Đoàn tàu này thân bọc thép chịu được đạn
chống tăng, kính chắn đạn, sàn chịu được mìn nên nặng đến mức chỉ đi được tối
đa 60 km/giờ. Bên trong con tàu là cả một sự xa xỉ kiểu bạo chúa [1]. Một kho
thực phẩm ướp lạnh chứa tất cả các loại khoái khẩu đắt tiền, từ Cristal
Champagne, Hennessy Cognac, vang Bordeaux, fromage Thụy Sĩ, tôm hùm tươi v.v…Phục
vụ trên tàu toàn là những cô gái trẻ đẹp.
Triều đình nhà Kim đã cho đóng tất cả là
90 toa tàu bọc thép loại này để khi đi đường chia thành 3 đoàn tàu, tàu nào
cũng dài 200-250 mét và có hai đầu kéo. Đoàn tàu đi trước tất nhiên là để kiểm
tra các loại chướng ngại vật hoặc bom mìn. Còn Ủn ngồi trong toa nào của hai
đoàn tàu sau là vấn đề hóc búa cho bất cứ ai muốn sát hại chú.
Việt Nam thường xuyên bị các nước phương Tây
chỉ trích về các vấn đề nhân quyền. Mỗi lần bị chỉ trích thì Việt Nam bao giờ
cũng chối bai bải.
Ok. Ta có đường lối độc tài của ta thì ta
cần phải chối và che đậy. Nhưng khi không thể nào che đậy được nữa thì cũng nên
xem lại làm thế nào cho nó có hiệu quả và đỡ trơ trẽn.
1. Viếng thăm Việt Nam vào tháng 2-1993,
Tổng thống François Mitterand có phát biểu :
Sau chuyến thăm Việt Nam ngày 9 và 10 năm
2023, quan hệ Việt-Mỹ đã nâng tầm lên một tầm cao mới, cao nhất trong thang bậc
quan hệ ngoại giao giữa hai quốc gia: QUAN HỆ ĐỐI TÁC CHIẾN LƯỢC TOÀN DIỆN.
Quan hệ đối tác chiến lược toàn diện là
hai hay nhiều quốc gia xác định gắn bó lợi ích lâu dài, hỗ trợ lẫn nhau và thúc
đẩy sự hợp tác sâu rộng và toàn diện trên tất cả các lĩnh vực mà các bên cùng
có lợi. Đồng thời hai bên còn xây dựng sự tin cậy lẫn nhau ở cấp chiến lược.
Cho đến nay Việt Nam là đối tác chiến lược
toàn diện của 5 quốc gia, trong đó có 4 đại cường quốc.
Đồng
chí Lưu là phụ trách Ban đối ngoại của đảng cộng sản Trung Quốc. Đồng chí sang
Việt Nam để làm việc với đảng ta.
Nội
dung hội đàm đăng báo thì không nhắc gì tới Mỹ cả, nhưng dự là hai đảng họp trù
bị với nhau về kế sách đối phó với đế cuốc. Vì là ngay trước thềm cuộc viếng
thăm Việt Nam của tổng thống Mỹ Biden.
Chuyện
này mình cũng đã dự là tất nhiên xảy ra trước khi Biden sang. Đồng chí Lưu thực
ra là truyền đạt lại ý kiến chỉ đạo của đồng chí Tập thôi.
Mười tiểu quốc Thái Bình Dương hôm thứ Hai 30/05 đã gây bối rối cho
Bắc Kinh, khi bác bỏ một hiệp ước sẽ đẩy họ vào quỹ đạo của Trung Quốc.
Phát ngôn viên bộ Ngoại giao Mỹ Ned Price tuyên bố các đảo quốc đã có những « quyết định về chủ quyền của chính họ », và
Hoa Kỳ cam kết làm sâu sắc hơn mối quan hệ với các đối tác ở Thái Bình
Dương cũng như khu vực Ấn Độ-Thái Bình Dương, nhằm mang lại lợi ích cho
người dân.
1.
“Không liên minh hoặc thỏa thuận với bên
thứ ba làm phương hại đến độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ và lợi ích
của nhau”.
Dân
Việt mình gần đây không tin Nga ủng hộ Việt Nam ở Biển Đông vì : Nga và
Trung Quốc thường tập trận chung trên biển, Nga và Trung Quốc xích lại gần nhau
trong các biến cố thế giới, và lập trường không dứt khoát của Nga về chủ quyền
của Việt Nam ở Biển Đông.
Hãng tin Nhật NHK cho biết đây là cuộc đối thoại đầu tiên kể từ khi
ông Kishida nhậm chức vào tuần trước. Thủ tướng Nhật Bản tuyên bố mong
muốn tăng cường quan hệ song phương, đánh giá Nhật và Anh là đối tác
chiến lược ở tầm quốc tế. Về phần mình, ông Johnson đã hoan nghênh việc
ông Kishida lên làm thủ tướng, cho biết sẵn sàng củng cố quan hệ giữa
hai nước.
Đôi bên nhận định mối quan hệ đã được siết chặt hơn
trong những năm gần đây về quốc phòng và an ninh. Việc hợp tác đã được
tăng thêm một nấc với chuyến thăm của hàng không mẫu hạm Anh HMS Queen
Elizabeth vào tháng trước, đến một căn cứ hải quân Mỹ gần Tokyo.
Trong lần lượt bốn cuộc gặp của Vương
Nghị với các ông Phạm Bình Minh, Bùi Thanh Sơn, Phạm Minh Chính, Nguyễn Phú
Trọng, theo tường thuật của báo chí, phía Việt Nam đều nói đến việc phải tuân
thủ các luật pháp quốc tế về biển, nhưng không hề thấy ngài Vương đáp lại thế
nào.
Thật ra là ngài giả ngơ.
Ngài cứ thế chỉ một bài, ca ngợi lãnh
đạo Việt Nam tài tình sáng suốt, cùng tình hữu nghị Trung - Việt hảo hảo đời
đời bền vững.
Theo báo Nhật Asahi, thỏa thuận đã đạt được sau cuộc họp qua video
giữa lãnh đạo quốc phòng và ngoại giao hai nước. Phía Nhật Bản là ngoại
trưởng Toshimitsu Motegi và bộ trưởng Quốc phòng Nobuo Kishi, và đồng
nhiệm phía Úc là Marise Payne và Peter Dutton.
Đạo luật an ninh
quốc gia, vốn gây tranh cãi, có hiệu lực từ năm 2016 cho phép Lực lượng
Phòng vệ Nhật Bản bảo vệ các tàu Hải quân Mỹ. Từ khi bắt đầu được đưa ra
Quốc hội thảo luận, Úc đã được coi là ứng viên tương lai được bảo vệ,
nếu có nhu cầu.
Thỏa thuận VFA là khuôn khổ pháp lý cho nhiều thỏa thuận song phương
khác, trong đó có Hiệp ước Hỗ tương Quốc phòng (MDT) giữa Hoa Kỳ và
Philippines, quy định hai nước sẽ hỗ trợ lẫn nhau trong trường hợp một
bên bị tấn công vũ trang.
Hoa Kỳ là đồng minh quân sự duy nhất của
Philippines. Hồi tháng Hai, ông Duterte nói rằng Washington phải « trả
phí » nếu muốn duy trì VFA.
Mới cách đây hai năm, những người hiếm hoi nêu ra ý tưởng này đều vấp
phải một bức tường do dự. Đây là lần đầu tiên Liên hiệp Châu Âu (EU)
tập trung cho một « chiến lược hợp tác Ấn Độ-Thái Bình Dương ». Một
chiến lược không bao giờ nêu tên Trung Quốc, nhưng cho thấy sự cần thiết
phải có lời đáp nhất quán trước một cường quốc châu Á ngày càng đáng lo
ngại.
Về hình thức, tài liệu này tránh công khai chỉ trích Bắc
Kinh. Nhà nghiên cứu Frédéric Grare của Hội đồng Đối ngoại Châu Âu
(ECFR) ghi nhận « tất cả những nhập nhằng của EU về chủ đề này : tất
cả mọi người đều muốn hợp tác với Bắc Kinh, nhưng chỉ một số nhìn thẳng
vào những khác biệt về giá trị, trong khi số khác tìm cách xóa mờ những
phương diện có thể gây rắc rối trong quan hệ ».
Với lời kêu
gọi đồng thuận trong việc hợp tác và quan hệ đối tác, Hội đồng Châu Âu
nêu ra danh sách các mục tiêu chiến lược, mà một số cho thấy khoảng cách
giữa châu Âu với Trung Quốc.
Trong bản báo cáo thường niên được các chuyên gia trình lên Hội Đồng
Bảo An mà AFP tham khảo được, thì « theo một Nhà nước thành viên, Bắc
Triều Tiên và Iran đã tái lập hợp tác trong các dự án phát triển hỏa
tiễn tầm xa », trong đó có việc chuyển giao các bộ phận thiết yếu.
Trả
lời câu hỏi của chuyên gia, Iran vào tháng 12/2020 cho rằng « các thông
tin sai lạc và dữ liệu dàn dựng có thể đã được sử dụng trong cuộc điều
tra ». Tuy nhiên nhóm chuyên gia phụ trách kiểm tra việc thực thi
lệnh cấm vận khẳng định, Bắc Triều Tiên vẫn tiếp tục vi phạm các nghị
quyết của Hội đồng Bảo an.
Tổng giám đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus cổ vũ gia tăng mạnh mẽ
năng lực sản xuất vac-xin để nỗ lực đối phó với đại dịch không bị triệt
tiêu. Ông nêu ví dụ tập đoàn dược phẩm Sanofi của Pháp đã nhận sản xuất
loại vac-xin của đổi thủ cạnh tranh Pfizer/BioNTech. Theo ông Tedros, « Các
nhà sản xuất có thể làm được nhiều hơn thế. Họ đã nhận được nhiều tiền
từ ngân sách Nhà nước, và chúng tôi khuyến khích tất cả chia sẻ các dữ
liệu và công nghệ để giúp vac-xin được phân phối công bằng hơn trên thế
giới ».
Theo AFP, trên 120 triệu liều vac-xin chống Covid đã
được giao cho 82 nước. Cuối tháng Giêng, hãng Novartis của Thụy Sĩ cũng
đã loan báo sẵn sàng cho việc đóng gói vac-xin Pfizer/BioNTech. Pfizer
ước tính doanh số vac-xin chống Covid trong năm 2021 sẽ đạt con số khổng
lồ 15 tỉ đô la.
Ngoại trưởng bốn
nước Pháp, Đức, Anh, Mỹ hôm 05/02/2021 ra thông cáo chung khẳng định ý hướng « tái
thúc đẩy » mối quan hệ xuyên Đại Tây Dương, sau cuộc tiếp xúc đầu tiên tại
Washington kể từ khi ông Joe Biden nhậm chức tổng thống.
Thông cáo cho biết « các ngoại trưởng đã thỏa thuận về ý định
tái thúc đẩy mối quan hệ đối tác xuyên Đại Tây Dương vốn mạnh mẽ, và cùng đối đầu
với những thách thức toàn cầu trong tương lai ». Cuộc trao đổi đầu
tiên này diễn ra « trong không khí
tin cậy và xây dựng ».
Mình
đọc ông lần đầu năm 1992. Với sinh viên Luật, tên ông khá quen thuộc bởi là
đồng tác giả của nhiều giáo trình, trong đó có môn xương sống của ngành luật:
Lý luận chung về Nhà nước và Pháp Luật.
Có
thời gian, mình là một trong những nhà báo từng phỏng vấn ông và đưa tin nhiều
nhất về các hoạt động của ông: Quản lý ngành tư pháp và hoạt động lập pháp.
Lần
gặp đầu tiên ngoài đời là tháng 1-1998, khi ông là Bộ trưởng. Mình phỏng vấn
ông tại Hội nghị Tư pháp toàn quốc ở Đà Nẵng.
Joe
Biden viết hẳn một bài trên tờ The
Atlantic, giải thích tại sao ông chọn tướng Lloyd Austin làm bộ trưởng quốc
phòng (nếu quả thật nội các của ông có cơ hội hình thành).
Bản
thân việc chọn một viên tướng lục quân chuyên chống nổi dậy ở chiến trường Trung
Đông, giữa lúc Trung Quốc là thách thức số một và Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương
là chiến trường ưu tiên, đã là một thông điệp không được hoan nghênh.
Bài
viết của Biden càng khiến những người theo dõi cảm thấy khó hiểu hơn. Bởi không hề có một từ nào về Trung Quốc, hay Ấn Độ Dương - Thái
Bình Dương.
Quyết định này được áp dụng đối với các quan chức đảng cộng sản Trung
Quốc hoặc bất kỳ ai khác tham gia các chiến dịch của Ban Công tác Mặt
trận Thống nhất Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc. Cơ quan này gây áp
lực lên những người ở hải ngoại đấu tranh cho nhân quyền của người Duy
Ngô Nhĩ ở Tân Cương, người dân Tây Tạng và những nơi khác.
« Mặt
trận » dùng các chiến thuật cưỡng bức như công bố trên mạng các thông
tin cá nhân của những người bất đồng chính kiến và thân nhân họ. Không
chỉ cộng đồng Hoa kiều, mà cả giới trí thức, các nhóm xã hội dân sự ở
Hoa Kỳ và các nước khác cũng nằm trong tầm ngắm, nhằm áp đặt các quan
điểm độc đoán của đảng.