NASA
là viết tắt của tiếng Anh, The National Aeronautics and Space Administration,
nghĩa là Cơ quan Quản trị Hàng không và Không gian Quốc gia của Mỹ. NASA đang
tiến hành thử nghiệm DART. Thủ nghiệm này là gì? Có mục tiêu gì?
Xin
mời anh chị đọc phần viết dưới đây, trong đó chủ yếu là các phần dịch từ tài
liệu của NASA về DART.
Thông tín viên tại Seoul, Nicolas Rocca gởi về bài tường trình :
« Còn
ba ngày nữa đến lễ đăng quang tổng thống Hàn Quốc của ông Yoon Seok
Yeol, Kim Jong Un liên tục có những vụ bắn hỏa tiễn. Tân tổng thống Hàn
Quốc từng cảnh báo sẽ rắn giọng trước những khiêu khích của Bình Nhưỡng,
cơ hội nay được trao cho ông ngay cả trước khi nhậm chức.
Phát ngôn viên bộ Quốc phòng Nga Igor Konachenkov khẳng định vụ bắn
thử diễn ra vào lúc 15 giờ 12 phút (12 giờ 12 GMT), từ bệ phóng ở vùng
Arkhanguelsk (tây bắc), đạt đến mục tiêu ở Koura trên bán đảo Kamtchatka
thuộc vùng Viễn Đông của Nga cách đó trên 5.000 kilomet. Konachenkov
nói thêm : "Sau khi chương trình thử nghiệm kết thúc, hỏa tiễn Sarmat sẽ được bổ sung vào lực lượng chiến lược Nga". Lực lượng "chiến lược" thường được coi là vũ khí được sử dụng trong trường hợp chiến tranh nguyên tử.
Ông Putin tuyên bố trên truyền hình : "Sarmat
thực sự là loại vũ khí độc nhất vô nhị, sẽ tăng cường tiềm năng quân sự
của quân đội, bảo đảm an ninh cho Nga trước những mối đe dọa từ bên
ngoài". AFP cho biết tổng thống Nga nhấn mạnh Sarmat được chế tạo
từ những linh kiện, chi tiết sản xuất trong nước. Cũng theo ông Putin,
hỏa tiễn đạn đạo liên lục địa Sarmat thế hệ thứ năm có thể "đánh bại tất cả các hệ thống phòng không hiện đại".
Mông Cổ, một đất nước có dân số
khoảng 3.3 triệu người, đã thực hiện chiến dịch tiêm chủng cho người dân từ
ngày 23 tháng 2 năm 202 . Cho đến nay đạt được tỉ lệ cao dân số được chích
ngừa, với khoảng 64% tổng dân số được tiêm chủng đầy đủ và 3.8% được tiêm một
liều duy nhất.
Đất nước này sử dụng 4 loại vaccin
là Pfizer/BioNTech (BNT162b2), AstraZeneca (ChAdOx1-S), Sputnik V
(Gam-COVID-Vac) và Sinopharm (BBIBP-CorV). Người trưởng thành chủ yếu được
chích vaccin Sinopharm (chiếm 89,2% người lớn được tiêm chủng).
Dù rằng là nước có tỉ lệ tiêm
chủng cao nhưng những tháng gần đây, các đợt bùng phát dịch SARS-CoV-2 vẫn xảy
ra trên diện rộng ở Mông Cổ. Để tìm câu trả lời cho những nghi vấn về “hiệu quả
của vaccin” đã có một số nghiên cứu trên những người đã chích các loại vaccin
khác nhau trong thời gian qua.
Đọc qua vài bản tin liên quan
đến vaccin này, không biết đường đâu mà lần mò! Tình trạng nói lên một phần về
văn hóa khoa học ở Việt Nam còn hơi khác so với thế giới trong đại dịch này.
Báo Tuổi Trẻ thì viết rằng "Hội đồng đạo đức: Nano Covax có tác dụng
với chủng Delta, Alpha" [1]. Báo PLO thì đoán rằng "Nano Covax và cơ hội cấp phép lưu hành
trong những ngày tới" [2].
Nhưng đài BBC uy tín thì cho
biết "Hội đồng Đạo đức nói chưa đủ dữ
liệu đánh giá hiệu lực bảo vệ của Nanocovax" [3], và nhứt quán với báo
trong nước "Hội đồng Đạo đức: Vẫn
chưa có dữ liệu để đánh giá trực tiếp hiệu lực bảo vệ của vaccin
Nanocovax" [4].
Hôm nay, nhiều báo đưa tin cho
hay rằng “Hội đồng Đạo đức trong nghiên cứu
y sinh học Quốc gia vừa chấp thuận kết quả thử nghiệm lâm sàng giai đoạn 3a đối
với vaccin phòng Covid-19 Nanocovax”.
Do vậy, “hồ sơ và dữ liệu nghiên cứu của vaccin Nanocovax sẽ được chuyển sang hội
đồng tư vấn cấp giấy đăng ký lưu hành thuốc, nguyên liệu làm thuốc (Bộ Y tế) để
xem xét trước khi Bộ Y tế có quyết định cấp phép khẩn cấp có điều kiện với vaccin
Nanocovax. Thời gian tối đa là 20 ngày, tuy nhiên, nếu vaccin Nanocovax đảm bảo
mọi yêu cầu đặt ra, thời gian cấp phép có thể ngắn hơn, thậm chí chỉ trong vòng
dưới 1 tuần.”
Vậy thì có nhiều khả năng
chúng ta sẽ sớm có vaccin Covid thứ 7 được cấp phép sử dụng khẩn cấp ở Việt
Nam. Trong thời gian này tôi nhận được nhiều lời đề nghị từ các bạn về việc
“đánh giá” vaccin Nanocovax và các câu hỏi đại loại như: Có nên chích vaccin
này không? Có an toàn không? Có hiệu quả không? So với các vaccin khác thì thế
nào?
Ngày Thứ Năm 05/08/2021. Tổng giám đốc của công ty
Moderna, Tiến sĩ Stephan Hoge thông báo liều thứ 3 tăng cường (của thuốc
Moderna) có thể sẽ cần thiết để giữ an toàn cho chúng ta trong mùa đông ở Bắc
bán cầu (nguyên văn: “We believe a dose
three of a booster will likely be necessary to keep us as safe as possible
through the winter season in the Northern Hemisphere”).
Theo dữ liệu chính
thức do công ty Moderna công bố, sau khi tiêm chích vaccine Moderna liều thứ 2,
hiệu quả bảo vệ đạt được 93% và kéo dài ít nhất trong 6 tháng.
Một
số bạn cho rằng vaccin của Tàu đã được WHO phê chuẩn cho dùng, và xem đó là
chuẩn vàng. Nhưng tôi e rằng quan điểm như thế có phần đơn giản. Tôi đề nghị 3
tiêu chuẩn để đánh giá và xếp hạng vaccin: khoa học, minh bạch, và FDA.
Từ
lúc chưa có vaccin đến lúc có nhiều vaccin, và tình trạng này làm cho người ta
phải lựa chọn. Có lẽ nhiều người ở TPHCM hiện nay đang lưỡng lự về vaccin của
Tàu. Nếu nhìn vào con số thì vaccin của Sinopharm có lẽ cũng tốt như các vaccin
khác, (nhưng vẫn còn thiếu dữ liệu về hiệu quả ngoài cộng đồng).
Cái
khó là một số người thì có (hay không có) cảm tình với Tàu nên có những ý kiến
và đánh giá chịu sự tác động của cảm tính.
Việt
Nam đã nhập 5 triệu liều vaccin Tàu và chuẩn bị dư luận cho vaccin này, vậy thì
chúng ta đánh giá vaccin Tàu ra sao, và đề nghị gì cho nhà chức trách?
Tôi
đề nghị 5 điều: (1) Tạm thời chưa công nhận
những ai đã tiêm vaccin Tàu; (2) Không dùng vaccin
Tàu cho những người có nguy cơ cao; (3) Chỉ
tiêm vaccin Sinopharm và Sinovac 1 liều như là bổ trợ
cho các vaccin khác; (4) Yêu cầu Sinopharm và Sinovac cung cấp thêm dữ liệu khoa học; và (5) Chủ động tiếp cận những
nguồn vaccin mới từ Novavax (Mỹ).
1. Sinopharm và Sinovac
Tàu
có 2 loại vaccin do hai công ti (Sinopharm và Sinovac Biotech) đang được sử
dụng. Vaccin của công ti Sinopharm có tên là "BBIBP vaccin" (hay
BBIBP-CorV). Vaccin của Sinovac là "CoronaVac".
Một
số bạn (và có lẽ nhiều người trong cộng đồng) nghĩ rằng vaccin Pfizer và
Moderna có hiệu quả cao hơn vaccin AstraZeneca (AZ), và từ đó, họ chờ 'vaccin
xịn'.
Tôi
muốn thuyết phục các bạn rằng cách so sánh đó và niềm tin đó sai. Các bạn nên
tiêm vaccin (1 trong 3 loại vaccin hiện nay) khi có cơ hội. Đừng chần chờ vaccin
'xịn', vì không có khái niệm vaccin xịn.
Trước
hết, xin có lờì nhiệt liệt thán phục những nỗ lực của các nhà dịch tễ học công
ty Nanogen và cá nhân ông Tổng giám đốc Hồ Nhân. Đã đưa đến thành quả là
vaccine Nano Covax thử nghiệm lâm sàng xong giai đoạn 1,2, và bắt đầu được thử
nghiệm lâm sàng giai đoạn 3 cho quy mô 13.000 người.
Nếu
được thực tế chứng minh: Nano Covax không có tác dụng phụ nghiêm trọng, hiệu
quả đến 99,4% thuộc loại cao nhất thế giới, và giá bán thuộc loại thấp nhất thế
giới chỉ 120.000 đồng/ liều - như Nanogen tuyên bố, thì đó là thắng lợi kép của
Nanogen và của ngành dịch tễ Việt Nam.
Giá
thành 120.000 đồng/ liều thì có thể tin là đạt được. Nhưng còn do dự về chỉ số
hiệu quả 99,4% của Nano Covax. Nếu quả thật Nano Covax đạt hiệu quả đến 99,4%
sau giai đoạn thử nghiệm cuối cùng mà không để lại tác dụng phụ nghiêm trọng -
thì đó là một thành tựu “địa chấn”.
Báo
Tuổi Trẻ có bài 'Trung Quốc thừa nhận vắc
xin kém hiệu quả' [1]. Cái note này trình bày vài tìm hiểu của tôi về các
loại vaccin, để hiểu tại sao vaccin Tàu không có hiệu quả cao so với các vaccin
của Mỹ, Đức, Anh.
Để
hiểu vai trò của vaccin, chúng ta phải ôn qua vài dòng về cơ chế gây bệnh của
virus Vũ Hán. Con virus Vũ Hán nằm trong gia đình coronavirus. Cấu trúc của các
con virus này bao gồm 4 protein: nucleocapsid, envelope, membrane và spike.
Protein
nucleocapsid có chức năng hình thành các chất liệu di truyền cơ bản, và có hình
trái banh tròn. Bề ngoài của nucleocapsid là cái ‘bao thư’ (envelope) và màng
nhầy (membrane). Còn cái protein ‘spike’ nó có hình dáng của một cái dùi cui,
và nó cắm trên ‘trái banh’. Thành ra, nhìn con virus này thì chúng ta thấy nó
giống như cái vương miện hình tròn. Chính vì vậy mà người ta đặt cho nó cái tên
hơi vương giả là ‘corona’.
Có
bạn hỏi tôi nghĩ sao về việc Việt Nam cho tiến hành thử nghiệm vaccine cúm Tàu.
Tôi trả lời rằng, muốn chế ra vaccine thì phải thử nghiệm. Bạn ấy hỏi liệu Việt
Nam có thể chế tạo ra vaccine ngừa cúm Tàu hay không?
Tôi
cho rằng Việt Nam hoàn toàn có thể điều chế ra vaccine ngừa cúm Tàu. Trên thực
tế, Việt Nam đã điều chế và sản xuất một số loại vaccine, thì có gì mà không
điều chế được vaccine cúm Tàu.
Thực
tình thì tôi không theo dõi việc chế tạo vaccine của Việt Nam, nên tôi không
biết việc ấy đã tiến hành đến đâu. Nhưng nếu Việt Nam tuân thủ các quy trình
sản xuất vaccine của thế giới, có nghiên cứu và công bố đầy đủ các bước thì đó
là điều tốt, đáng khích lệ.
Tổng giám đốc WHO, ông Tedros Adhanom Ghebreyesus tuyên bố trong cuộc
họp báo, theo những diễn tiến hiện nay, các chính phủ nên khuyến khích
công chúng đeo khẩu trang khi khó thể giữ giãn cách xã hội, chẳng hạn
trong giao thông công cộng, cửa hàng, các địa điểm khép kín hoặc quá
đông người.
Tại những nơi virus đang lây lan trong cộng đồng,
những người từ 60 tuổi trở lên hoặc có bệnh nền nên đeo khẩu trang y tế.
Còn tại những vùng lây nhiễm rộng, WHO khuyến cáo tất cả các nhân viên
làm việc tại các cơ sở y tế đều mang khẩu trang y tế, trong khi từ trước
đến nay họ chỉ đưa ra khuyến cáo này đối với những ai trực tiếp chăm
sóc các bệnh nhân Covid-19.
Thuốc trị sốt rét Hydroxychloroquine, chính thức bị cấm dùng điều trị bệnh nhân Covid-19 tại Pháp.
Đăng ngày:
Từ cuối tháng Ba, dược phẩm này chỉ được đặc cách cho sử dụng tại
bệnh viện cho các trường hợp bệnh nặng, theo quyết định tập thể của các
bác sĩ. Hội đồng Tư vấn về Y tế công (HCSP) hôm qua khuyến cáo chỉ nên
dùng để thử nghiệm lâm sàng.
Được giáo sư nổi tiếng Didier Raoult
quảng bá, tổng thống Mỹ Donald Trump và đồng nhiệm Brazil Jair Bolsonaro
ủng hộ, nhưng kết quả điều tra được tạp chí y học uy tín The Lancet
công bố tuần qua cho rằng hydroxychloroquine không hiệu quả, và nhấn
mạnh đến các nguy cơ.
Thuốc hydroxychloroquine tiếp tục gây tranh cãi cho dù tổng thống Mỹ
đã sử dụng trong hai tuần để ngừa bệnh, và phương pháp của giáo sư
Didier Raoult vẫn được nhiều người tin tưởng ở Pháp.
Thông tín viên Jérémie Lanche cho biết thêm chi tiết :
Bà Claire Guest, người sáng lập và là chủ tịch hiệp hội Medical Detection Dogs nói với AFP : « Chúng
tôi nghĩ rằng chó có thể phát hiện được Covid-19, và có thể cho chúng
đánh hơi nhanh hàng trăm người để biết được ai cần phải cho xét nghiệm
và cách ly ».
Tại trung tâm huấn luyện ở Milton Keynes, miền
trung nước Anh, những chú chó được tập luyện cách nhận ra mùi của con
virus trong số nhiều mẫu thử. Chúng phải báo hiệu khi tìm được mẫu có
virus, và được tưởng thưởng.
Lãnh đạo Bắc Triều Tiên Kim Jong Un xem xét một vũ khí nguyên tử. Ảnh của KCNA ngày 03/09/2017.
Việc Bắc Triều Tiên loan báo chấm dứt thử nguyên
tử đánh dấu một giai đoạn trong tiến trình lâu dài về phi hạt nhân hóa
bán đảo Triều Tiên, nhưng theo AFP hôm nay 21/04/2018, điều này không có
nghĩa là tham vọng nguyên tử của chế độ Bình Nhưỡng đã kết thúc.
Kim Jong Un sẽ bỏ rơi kho vũ khí của mình ?
Hoàn toàn không thể : nhà lãnh đạo Bắc Triều Tiên từng nói rất rõ, vũ khí nguyên tử là « bảo đảm chắc chắn cho các thế hệ con cháu sau này có thể thụ hưởng một cuộc sống xứng đáng và hạnh phúc nhất trên thế giới ».
Bình Nhưỡng cũng dành cho mình quyền sử dụng trong trường hợp « bị đe dọa và khiêu khích tấn công bằng nguyên tử ».