Một lần trong ngôi chùa cổ ở BN, tôi đang vãn cảnh thì thấy một bà kéo áo từ phía sau, giọng gắt gỏng:
- Này, ra kia làm công đức nhà chùa đi chứ?
Thấy tôi im lặng, bà trừng mắt nhìn tôi rồi mới bỏ đi.
Một lần trong ngôi chùa cổ ở BN, tôi đang vãn cảnh thì thấy một bà kéo áo từ phía sau, giọng gắt gỏng:
- Này, ra kia làm công đức nhà chùa đi chứ?
Thấy tôi im lặng, bà trừng mắt nhìn tôi rồi mới bỏ đi.
Tôi và có lẽ các bạn đang thắc mắc tại sao có làn sóng công nhân từ Bình Dương và Sài Gòn tìm cách về quê sau ngày tạm gọi là hết phong tỏa.
Đọc báo 'chánh thống' thấy khó tin với loại ngôn từ uốn éo và đổ thừa ('tự phát rời TPHCM', 'tự ý về quê gây ùn tắc'). Nhưng người trong cuộc (qua các youtuber) cho thấy họ ra đi là do sự thất bại về chánh sách của chánh phủ.
Mấy ngày qua, có lẽ đa số chúng ta đều thấy cảnh người lao động lũ lượt kéo nhau rởi bỏ Sài Gòn và Bình Dương. Người thì đi bằng xe gắn máy, người đi xe đạp, thậm chí có không ít người đi bộ (vì xe của họ bị giam giữ?) Nhìn cảnh hai vợ chồng đạp xe về Sóc Trăng tôi đã sốc. Nhưng càng khó tưởng tượng nổi trong thế kỷ 21, mà người dân Việt phải lội bộ đến 250 km để về quê (Sóc Trăng, Cần Thơ, Dak Lak, và còn nơi nào nữa). Phải có lý do chánh đáng làm cho người ta ra đi như thế. Người ra đi chắc chắn phải có nỗi lòng.
Chủ nghĩa Mác là hệ thống học thuyết gồm Triết học, Kinh tế chính trị học và lịch sử. Đó là mớ lý luận chưa trải qua thực tiễn.
Chỉ đến khi Lênin làm cuộc gọi là Cách mạng Tháng Mười Nga, thì Chủ nghĩa Mác mới được trải nghiệm thực tế, để lại bao mất mát, tàn phá cho nhân loại suốt chiều dài thế kỷ 20, vắt sang cả thế kỷ 21.
Chủ nghĩa Mác đúng hay sai, đến nay vẫn có rất nhiều tranh cãi. Thực ra ở đời, chẳng có điều gì tuyệt đối đúng hay tuyệt đối sai.
Chụp hình với cờ búa liềm trước tượng Karl Marx do Trung Quốc tặng cho thành phố Trier, Đức ngày 05/05/2018. |