Vừa
mở mắt đã thấy đập vào thông tin Campuchia đặt tên Tập Cận Bình cho con đường
vành đai 3 ở thủ đô, dài 53 km,
từ vốn vay của Trung Quốc và do một công ty Trung Quốc thực hiện.
Quen
với truyền thống đặt tên đường, bỗng giật mình nghĩ Xi xếnh xáng sao lại ra đi
đột ngột như vậy. Vô lý, vừa mới khỏe mạnh thế kia mà! Nhưng hóa ra không phải.
Hú hồn! Chúc mừng ngài Xi, mong ngài bách niên giai lão.
Campuchia
có truyền thống đặt tên đường các nhân vật có ảnh hưởng lớn đến đất nước của họ.
Năm 1965, một con đường tại Phnompenh đã mang tên Mao xếnh xáng.
Gã phượt từ Phnom Pênh đến Shihanoukville
với Sophan, một trung tướng Campuchia. Vị trung tướng từng là sư trưởng một sư
đoàn nhiều năm đánh nhau với Khơmer Đỏ tại vùng Siêm Riệp, Biển Hồ.
- Ngày 17.2 ông nhớ là ngày gì không? Gã
hỏi.
- Ngày Trung Quốc xâm lược Việt Nam vì tức
giận Việt Nam đánh bọn Pol Pot cứu Dân tộc Khmer khỏi diệt chủng. Pol Pot và
Trung Quốc giết chết ba triệu người Campuchia đó, nếu không có bộ đội Việt Nam
thì dân tộc tôi còn ai?
Ngày 03-07-1979, Phó Chủ tịch Quốc hội
Hoàng Văn Hoan trên đường sang Đức chữa bệnh. Khi máy bay của hãng Interflug
quá cảnh ở Karachi, Pakistan, ông đã cáo bệnh ở lại, rồi hôm sau đánh lừa người
bác sĩ đi cùng, đi taxi đến lãnh sự quán Trung Quốc. Ngày 05-07-1979, ông được
đưa tới Bắc Kinh.
Đôi bên lặng ngắt. Hơn một tháng sau,
ngày 050-8-1979, Thông tấn xã Việt Nam mới phát đi bài phỏng vấn Tổng thư ký Ủy
ban Thường vụ Quốc hội Xuân Thủy về “Vụ Hoàng Văn Hoan bỏ trốn”.
Ngày 09-08-1979, từ Bắc Kinh, Hoàng Văn
Hoan có “Thư gửi toàn thể đồng bào Việt Nam”, buộc tội Lê Duẩn đã “khống chế đất
nước”. Theo ông, trong lúc “nhân dân ta đang khao khát sống yên ổn [sau 30 năm
chiến đấu gian khổ], xây dựng tổ quốc để mở ra con đường tiến tới tương lai tốt
đẹp” thì, “triển vọng đó đã bị Lê Duẩn phá hoại hoàn toàn”.
Thế
giới này dù là châu Âu hay Bắc Mỹ, dù là Thái Lan, Singapore, hay Nhật Bản, Hàn
Quốc… còn đó một món nợ với người Việt Nam và người Campuchia, món nợ diệt
chủng Mao-Đặng-Polpot.
Bốn
mươi lăm năm trước, ngày này Phnom Pênh được giải phóng bởi bộ đội Việt Nam.
Nhưng cũng bắt đầu dằng dặc 10 năm máu bao chàng trai trẻ Việt tiếp tục đổ xuống
vì bè lũ cộng sản Trung Hoa-Khmer đỏ tàn ác, cùng cuộc chiến tranh 17.2.1979
của 60 vạn quân cộng sản Bắc Kinh man rợ.
Mười
năm ấy Mỹ và Pháp, Đức, Nhật, ASEAN…đều đứng về phe Khmer Đỏ, bảo vệ chiếc ghế
của chúng tại Liên Hiệp Quốc và bao vây cấm vận Việt Nam, theo tham vọng của
chúa tể Đặng Tiểu Bình.
Trở
lại chủ đề "Gọi tên gì cho cuộc chiến Việt Nam-Campuchia 1979" qua
bài phỏng vấn giáo sư (GS) Vũ Tường trên RFA. GS Tường cho rằng đây là một cuộc
chiến "xâm lược", qua ý kiến như sau :
"...Từ "xâm lược" thể
hiện trần trụi bản chất của cuộc chiến là một cuộc tiến công quân sự và chiếm
đóng của Việt Nam vào một nước khác có chủ quyền. Vì vậy đây là từ khách quan
nhất dù Việt Nam dĩ nhiên không thích nó."
Tôi
thấy GS Tường không nói gì về vai trò của Mỹ trong cuộc chiến này. Đây là một
thiếu sót lớn.
Trên
RFA có bài phỏng vấn giáo sư (GS) Vũ Tường bên Mỹ về chủ đề “Gọi tên gì cho
cuộc chiến Việt Nam-Campuchia 1979 ?”.
Theo
nhận xét của tôi thì bài này có (rất) nhiều sự kiện cần được bàn luận lại. Hiện
thời trong nước có rất nhiều sử gia, nhiều nhân chứng “có tham dự” cuộc chiến Việt
Nam-Campuchia. Dĩ nhiên họ rất thông thạo về cuộc chiến này. Hy vọng họ sẽ lên
tiếng để “rộng đường dư luận”.
Cá
nhân tôi, “chuyên gia nghiệp dư về biên giới và lãnh thổ”, cũng có một số kiến
thức về cuộc chiến. Việt Nam gọi cuộc chiến này là “Chiến tranh biên giới Tây Nam”.
Một số học giả quốc tế gọi đây là “chiến tranh ủy nhiệm". Khmer Đỏ đánh Việt
Nam là đánh cho Trung Quốc. Việt Nam lấy danh nghĩa “tự vệ chính đáng” nhưng
khi đánh qua Campuchia là đánh cho Liên Xô.
Đêm
5 tháng 8, 1952, một đứa bé ra đời tại làng Peam Koh Snar thuộc tỉnh Kampong
Cham, phía đông sông Mekong. Đứa bé được đặt tên là Hun Bunall. Tên của cậu
được thay đổi nhiều lần và lần cuối được đổi thành Hun Sen khi cậu ta gia nhập
du kích Cộng Sản Cambodia năm 1970.
Ngày
14 tháng 4, 1970, Hun Sen gia nhập Mặt Trận Đoàn Kết Dân Tộc Cambodia (National
United Front of Cambodia) thường được viết tắt là FUNK để chống lại chính phủ
Lon Nol thân Mỹ.
Năm
1974, Hun Sen chỉ huy một đơn vị với quân số khoảng hai ngàn. Trong thời gian
này ông ta biết lãnh đạo thực sự của phong trào FUNK không phải là Sihanouk mà
là Pol Pot. Chức vụ chính thức của Hun Sen là Tham Mưu Trưởng trung đoàn và năm
1977 được phong lên chức Trung đoàn phó. Theo lời Hun Sen ông ta đã sử dụng đơn
vị này tấn công Lon Nol và sau đó tấn công Khờ Me Đỏ.
Sử
đụng chạm rất nhiều đến các cuộc kháng chiến của Dân tộc chống các cuộc xâm
lăng của Trung Quốc.
Trung
cộng không muốn gieo vào tâm trí các thế hệ trẻ Việt Nam sự thật này.
Sử
hiện đại nếu muốn đúng là sử, phải viết về cuộc xâm chiếm của Trung cộng ở Biên
giới phía Bắc năm 1979 đến 1989. Phải ghi nhớ Trung cộng cưỡng chiếm các đảo ở
Hoàng Sa và Trường Sa. Phải không quên cuộc diệt chủng của Khmer đỏ do Trung
cộng hậu thuẫn, và phải ghi chiến công vĩ đại của bộ đội Việt Nam tiêu diệt
Khmer đỏ cứu Campuchia khỏi diệt chủng.
Năm
1984 nhà báo Pederson của Đan Mạch phỏng vấn bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Cơ
Thạch - nhà chính khách hàng đầu của Việt Nam - kẻ thù của Hán đỏ.
Pederson:
"Sự hiện diện của quân đội Việt
Nam ở Campuchia đã trở thành cái cớ cho Mỹ và đồng minh áp đặt lệnh cấm vận
kinh tế chống lại Việt Nam. Người dân đất nước ngài đang phải trả giá đắt?"
Một cuộc tập kích lúc rạng sáng với quân
số xấp xỉ một trung đoàn [3.000 người].
Ba chiến sĩ “hy sinh“ mà sự thông báo
trên truyền thông tiền hậu bất nhất. Tin đầu tiên là “hy sinh“ vì bị tấn công
trong khu vực xây tường Miếu Môn. Thông tin thứ hai là “hy sinh“ vì té giếng trời
[giếng trời không phải hầm chông] và xác bị thiêu cháy v.v…
Huân chương chiến công hạng nhất nhanh
chóng được truy tặng, và truy phong quân hàm vượt cấp.
Tất cả cũng chỉ từ nguồn tin duy nhất của
cổng Công an. Cả 700 tờ báo thật khỏe, hầu như không phải tác nghiệp vì…không
được tác nghiệp gì ngoài việc đăng theo nguồn tin duy nhất ấy. Hơn 30 người
làng Hoành bị truy tố với tội danh giết người. Câu chuyện chưa khép lại, còn
dài…
Cựu chiến binh Việt Nam từng chiến đấu với Khmer Đỏ kỷ niệm 40
năm chiến thắng chế độ diệt chủng ở Cam Bốt ngày 7 tháng Giêng. Ảnh chụp
ngày 04/01/2019 tại Hà Nội.
Theo tác giả David Hutt trên Asia Times,
bốn mươi năm sau khi lực lượng Việt Nam tiến vào quét sạch chế độ Khmer
Đỏ được Trung Quốc chống lưng, nay rõ ràng Cam Bốt thân cận với Bắc Kinh
hơn, thay vì nằm trong quỹ đạo của Hà Nội.
Phnom Penh được giải phóng khỏi chế độ diệt chủng
Đúng
40 năm trước, khoảng 100.000 người lính Việt Nam cùng với 20.000 người
Cam Bốt bỏ ngũ tiến vào Phnom Penh để lật đổ chế độ mao-ít cực đoan
Khmer Đỏ. Lực lượng giải phóng chỉ tìm thấy không đầy 100 người còn sống
sót ở thủ đô. Phe Khmer Đỏ, lên nắm quyền năm 1975, đã đuổi dân thành
phố ra khỏi Phnom Penh, để lại những tòa nhà hoang phế, sụp đổ.
Ở
nông thôn, nơi hầu hết người Cam Bốt bị buộc phải đến sống, trong cuộc
cách mạng « Năm Zero » của Khmer Đỏ, thực sự là một cơn ác mộng. Sau
không đầy bốn năm cầm quyền, có đến một phần tư dân số Cam Bốt đã bị
chết dưới chế độ khát máu này. Mãi đến tháng 11/2018, hai trong số các
lãnh đạo cao cấp của Khmer Đỏ mới bị chính thức buộc tội diệt chủng đối
với người Chàm và người Việt.
Những người lính Quân đoàn 4 của VN tiến vào Thủ đô Phnom Penh của
Campuchia ngày 7-1-1979
(Để tưởng niệm những người lính Việt bỏ
mình trong cuộc chiến với Khmer Đỏ)
1- Sáng ngày 17-11-1977, hơn 150 thanh
niên tuấn tú của Phan Thiết bị gậy đầy đủ tập trung tại sân vận động, chờ xe
đến đón đưa đi quân trường An Sơn (Bình Định). Mẹ tôi ngồi trước mặt tôi, bên
phía bãi cỏ dành cho thân nhân những người ”lên đường làm nghĩa vụ quân sự”,
khuôn mặt đẫm nước mắt.
Tôi là con trai út trong một gia đình
bảy anh chị em, nên được mẹ thương yêu nhất nhà cũng là điều dễ hiểu. Khi cuộc
chiến Việt- Mỹ kết thúc, trong gia đình tôi, có hai ông anh bị xếp diện “Ngụy”,
một bà chị cả là đảng viên đảng Cộng sản Việt Nam. Trong gia đình “hai chiến tuyến
“ này, mỗi người trong số ba anh chị tôi vừa kết thúc bổn phận chính trị đã
chọn lựa của họ. Giờ đến lượt bổn phận của tôi, nhưng không phải là tự nguyện.
Tôi cùng nhiều bạn bè khác bị đẩy lên đường chiến chinh khi “tiếng súng đã
vang trên bầu trời biên giới”!
Lễ kỷ niệm 40 năm ngày chế độ Khmer Đỏ sụp đổ, Phnom Penh, 07/01/2019.
Khoảng 100.000 người Cam Bốt
hôm nay 07/01/2019 đã tập hợp tại sân vận động Olympic ở thủ đô Phnom
Penh để kỷ niệm 40 năm chế độ Khmer Đỏ sụp đổ. Thủ tướng Hun Sen nói
rằng đây là ngày đất nước « được khai sinh lần thứ hai ».
Phe
mao-ít cực đoan Khmer Đỏ, đứng đầu là Pol Pot, đã ngự trị bằng chế độ
khủng bố khi chiếm được chính quyền năm 1975, làm hai triệu người Cam
Bốt bị chết vì đói, lao động cưỡng bức, tra tấn và thảm sát hàng loạt.
Thảm
trạng này đã kết thúc vào ngày 7 tháng Giêng năm 1979, tức cách đây
đúng 40 năm, khi Hun Sen, một cựu lãnh đạo Khmer Đỏ với sự giúp sức của
quân đội Việt Nam, đã tiến vào thủ đô Cam Bốt, đánh đuổi chế độ được Bắc
Kinh yểm trợ.
Những người phụ nữ đến dự phiên tòa xử tội ác Khmer Đỏ tại Phnom Penh, 23/08/2016.
Tòa án Liên Hiệp Quốc xét xử tội ác Khmer Đỏ tại
Cam Bốt hôm nay 23/08/2016 xem xét đến các vụ cưỡng bức kết hôn tập thể,
thường đi kèm theo hãm hiếp – một đề tài vẫn bị coi là cấm kỵ, gần bốn
mươi năm sau.
Hàng mấy chục ngàn
người cả nam lẫn nữ đã bị buộc phải kết đôi theo chỉ định, trong các
đám cưới tập thể, trong khuôn khổ kế hoạch kích thích sinh sản của Khmer
Đỏ.