Năm 2018 phơi vi cá mập trên nóc Đại Sứ Quán Việt Nam tại Chi Lê
Khiêu khích cộng đồng bảo vệ môi trường quốc tế
Săn lùng đặc sản của đại dương như một trò hề
Biến tội ác trở thành thông lệ
Năm 2018 phơi vi cá mập trên nóc Đại Sứ Quán Việt Nam tại Chi Lê
Khiêu khích cộng đồng bảo vệ môi trường quốc tế
Săn lùng đặc sản của đại dương như một trò hề
Biến tội ác trở thành thông lệ
Xưa cụ Nguyễn Du kể, đại thần Hồ Tôn Hiến sau khi dẹp xong Từ Hải, khoái trá. Gọi ngay nàng Kiều, lúc bấy giờ là vợ góa của Từ đến, bắt đàn ca hầu rượu. Trong cơn men say chiến thắng, họ Hồ không nghĩ gì nhiều, hưởng thụ đã...
Nhưng sáng sau tỉnh dậy. Giật thót. Vì:
"Nghĩ mình phương diện quốc gia
Đọc báo thì thấy công tố viên Félix Rojas của Chi Lê Tân đã đưa ra giải pháp thỏa thuận cho bị cáo Lại Đắc Tuấn và cô phục vụ phòng.
Settlement là một thỏa thuận (agreement) giữa hai bên kiện cáo nhau để tránh ra tòa xử, kết thúc tranh chấp để có kết quả là tự nguyện hủy bỏ mọi kiện cáo (voluntary dismissal of any related litigation).
Marital settle agreement là thỏa thuận giữa hai bên ly hôn. Plea bargain là thỏa thuận giữa bị cáo với bên công tố, v. v... Tất cả là để giảm bớt ... công việc, thời gian, chi phí.
Việc ông Trump tái đắc cử khiến cả thế giới quan tâm, nhưng Trump là một nhân vật cũ, đã làm tổng thống một nhiệm kỳ rồi, nên nói chung không còn nhiều cái để mà phỏng đoán.
Mình vẫn bảo lưu quan điểm là với vị thế là người nước ngoài, nên việc chê bai chửi bới tổng thống Mỹ chả đi đến đâu cả, hay làm fan cuồng cũng chả giải quyết vấn đề gì.
Vì ông ấy là tổng thống nhà người ta, có phải của nhà mình đâu mà rộn ràng. Nên mình chỉ bàn với vai trò của người nước ngoài nhìn vào để đánh giá những gì bị ảnh hưởng bởi chính sách của Mỹ có thể thay đổi.
Mình thấy nhiều anh em hoan hỉ khi ông Trump lên làm tổng thống, chắc chủ yếu do tình cảm cá nhân, thích phong cách của ông ấy? Nhưng có lẽ không nhiều người nhìn thấy trước những hệ lụy mà người Việt có thể sẽ vướng phải với chính sách mới của ông Trump.
Trước giờ mình vẫn chả yêu ghét gì tổng thống Mỹ, kể cả hồi Obama sang Việt Nam, nhiều anh em dân chủ phát cuồng, nhưng mình vẫn bình thản, cũng chả đi đón. Có lẽ do ít cảm xúc quá. Lần này cũng vậy. Cái mình quan tâm là Việt Nam sẽ ra sao và thế giới sẽ ra sao với tổng thống Mỹ mới.
Trump hứa là sẽ tăng thuế nhập khẩu hàng từ các nước, từ 10 %, tới 60 %, thậm chí hơn, đích nhắm là Trung Quốc nhiều nhất, nhưng Việt Nam cũng sẽ dính.
Tôi nghĩ Việt Nam chơi với Trump khó hơn chơi với Biden đó.
Biden và Trump tính cách hoàn toàn trái ngược nhau. Biden gần như kiểu người Melancholic : Ôn hòa, đa cảm, nội tâm, tinh tế, hay do dự, mềm mại, thích lẩy Kiều…
Trump điển hình kiểu người Choleric: Nóng nảy, bộc trực, mạnh mẽ, nhiều khi thô bạo, thẳng tuột nói là làm, ngắn gọn, thực tế, ghét lươn lẹo kiểu “cây tre”… chả ưa lẩy Kiều đâu!
Trong vài ngày nữa thế giới sẽ biết ai là Tổng thống Mỹ cho bốn năm tới. Cho tới bây giờ, các cuộc thăm dò chưa cho thấy “mèo nào cắn mỉu nào”, nghĩa là chưa cho người ta biết được ai có xác suất thắng cử cao hơn, Trump hay Harris.
Chắc chắn người viết bài này có cảm tình hơn với một người, nhưng bài được viết trong tâm trạng bình thản đón nhận kết quả.
Là công dân quốc gia chịu nhiều ảnh hưởng của chính sách toàn cầu của Hoa Kỳ, tác giả hiểu rằng có thể có sự khác biệt chính sách ngoại giao và cách thực thi các chính sách đó giữa hai vị Trump hay Harris.
Thuyết khách cũng có thể là người đàm phán hay vận động hành lang để hoàn tất một mục tiêu đặt ra.
Đặt một giả thuyết như sau:
Tình hình cuộc chiến ở Ukraina mấy hôm nay rất căng thẳng. Quân đội Ukraina sau khi được Mỹ cho phép sử dụng tên lửa tầm xa tấn công sâu vào nội địa Nga đã thành công làm tê liệt hầu hết các sân bay quân sự, các kho đạn dược khí tài, các mục tiêu quân sự, các đường giao thông trọng yếu dẫn ra tiền tuyến … khiến tình thế lật ngược dồn quân đội Nga vào chân tường. Putin hoảng loạn tính chuyện dùng bom nguyên tử để cứu nguy tình thế, bất chấp mọi việc sẽ xẩy ra.
Ơi giời! Cuối cùng thì Trump cũng đã đồng ý gặp Zelensky tại tòa tháp Trump vào lúc 9 giờ ngày 26/09, theo giờ Mỹ.
Ông Trump đã xác nhận điều này và đăng kèm bức thư của ông Zelensky gửi. Có lẽ điều đó đã tác động lớn đến ông Trump, khiến ông đã thay đổi vào phút cuối và những nỗ lực không mệt mỏi của ông Zelensky cũng đã được trả lời.
Mở đầu, Trump nói rằng ”Thật vinh dự khi có Tổng thống đến thăm chúng tôi, chỉ vào Zelensky đứng bên cạnh. Ông ấy đang "trải qua rất nhiều thử thách đáng kinh ngạc mà không ai được như ông ấy" và "Chúng tôi sẽ thảo luận về nó (kế hoạch chiến thắng) và xem chúng tôi có thể nghĩ ra điều gì."
Hôm nay ông Tô Lâm có mặt tại Cuba.
Bỗng nhớ phát biểu hài hước của cựu Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết khi qua thăm Cuba năm 2009:
"Việt Nam- Cuba như trời đất sinh ra, một anh ở phía Đông một anh ở phía Tây thay nhau canh gác cho hòa bình thế giới. Khi Việt Nam thức thì Cuba ngủ, khi Cuba gác thì Việt Nam nghỉ".
Giờ mới có thời gian có thời gian nghe phần trao đổi giữa Tổng bí thư, chủ tịch nước Tô Lâm với các sinh viên Đại học Columbia do bà Liên Hằng làm mod đêm qua.
Tạm gác qua những nghi vấn về việc có sắp đặt trước hay yêu cầu nào khác hay không, thì đây có vẻ là màn trình diễn khá thành công của ông Tô Lâm.
Bản thân việc ông chấp nhận có mặt ở đó, như bà Hằng nói là một khung cảnh lịch sử - khi ông là nhà lãnh đạo cộng sản đầu tiên xuất hiện trong cuộc đối thoại như thế ở Columbia - cũng là điều đáng hoan nghênh rồi.
Khi Việt Nam chịu đựng cơn bão Yagi, một người bạn Facebook hỏi tôi về khái niệm và cũng là khẩu hiệu Chung Vận Mệnh.
Trung Cộng chẳng những không giúp đỡ nạn nhân như các quốc gia khác, mà còn tính xả lũ tối đa các đập thủy điện. Việt Nam “đề nghị” kịp thời nên“Trung Quốc giảm khối lượng xả tối đa từ 250 m3/s thành 200 m3/s”, chứ không phải là không xả (VnExpress 11/09/2024) .
Trước cơn bão khá lâu, tôi có giải thích khái niệm gọi là “chung vận mệnh” này trong buổi thảo luận “bàn tròn” trên đài VOA.
Trong quan hệ chính trị ngoại giao, chỉ có duy nhất một điều không thể thay đổi được theo thời gian và mục đích, đó là địa chính trị.
Tối 20/09, lúc 22:43, trên trang Fresh News, trong mục Breaking có một tin không nhiều người chú ý nhưng rất đáng chú ý, nhan đề: "Cambodia Decides to End Its Participation in the CLV-DTA: Foreign Ministry" (Campuchia quyết định chấm dứt hợp tác trong CLV - DTA).
Theo đó, Campuchia đã chính thức thông báo đến Bộ trưởng Bộ Ngoại Giao Việt Nam Bùi Thanh Sơn: quốc gia này chính thức rút khỏi cơ chế hợp tác cấp cao tam giác phát triển Campuchia-Lào-Việt Nam (Cambodia-Laos-Viet Nam Development Triangle Area /CLV - DTA).
Mặc dù không phải là chuyến thăm chính thức, nhưng phái đoàn của Tổng bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm trong chuyến đi Mỹ lần này hết sức hùng hậu, dường như là lớn nhất từ trước đến nay.
Với sự tham gia của bốn ủy viên bộ chính trị quan trọng, gồm phó thủ tướng thường trực, bộ trưởng quốc phòng và bộ trưởng công an và trưởng ban tuyên giáo trung ương. Các vị trí quan trọng khác trong đảng, chính phủ, quốc hội không cần kể.
Đáng chú ý là bộ trưởng quốc phòng Phan Văn Giang vừa mới thăm Mỹ cách đây không lâu vẫn có mặt trong phái đoàn lần này. Đây là một bộ khung mà người ta chỉ nhìn thấy trong những chuyến thăm cấp cao nhất đến Trung Quốc trước đây.
Dù sao thì những tín hiệu tốt trước chuyến đi, cả người trở về lẫn người ra đi, cũng đem lại hy vọng về những điều mới mẻ cùng các chuyển biến tích cực.
Mỗi hành động chắc chắn đều gắn liền với mục đích, mà với thông tin chưa đầy đủ chúng ta cũng có chỉ có thể đồn đoán hay suy luận.
Riêng mình, tôi thấy nhiều nhân vật bất đồng được trả tự do, hay CEO các tập đoàn tư nhân lớn dễ nói những đề xuất thiết thực, và Quân đội dừng diễu hành diễu binh nhân 80 năm kỷ niệm thành lập để dồn lực giúp dân sau bão lũ... là những dấu hiệu đáng ghi nhận, cởi mở hơn!
Trong Bài viết của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước về đổi mới mạnh mẽ phương thức lãnh đạo, ông Tô Lâm trích Lênin « Khi tình hình đã thay đổi và chúng ta phải giải quyết các nhiệm vụ thuộc loại khác, thì không nên nhìn lại đằng sau và sử dụng những phương pháp của ngày hôm qua ».
Có lẽ ông phải trích Lênin để cho đừng có thằng nào cãi. Nhưng Lênin có một tỉ câu tại sao lại trích câu này ? Có lẽ ông cũng muốn nói dẹp luôn ông Trọng đi để sang một chuyện khác, và có thể sâu xa hơn là dẹp luôn chủ nghĩa xã hội ???
Ông Tô Lâm cũng lại trích Lê Duẩn : « Không bao giờ được lung lay trước những khó khăn, thử thách của cách mạng ». Tại sao lại trích dẫn Lê Duẩn. Tôi nhớ rõ, Lê Duẩn tuyên bố « hợp tác với Liên Xô là hòn đá tảng trong quan hệ ngoại giao của Việt Nam ».
Nhân Ngày Độc lập của Ukraine, Mỹ và các nước phương Tây đã bày tỏ lời chúc mừng Ukraine trên mạng xã hội.
Việc Hoa Kỳ và các nước phương Tây bày tỏ sự ủng hộ đối với cuộc đấu tranh vì tự do của Ukraine là điều rất bình thường. Nhưng điều mà mọi người không ngờ tới là hai người bạn thân thiết của Nga là Belarus và Iran lại cũng bày tỏ sự chúc mừng nhân Ngày Độc lập của Ukraine.
Tổng thống Belarus Lukashenko gửi lời chúc mừng tới Ukraine nhân Ngày Độc lập của Ukraine. Lukashenko nói: "Đất nước Belarus luôn thể hiện sự tôn trọng và nồng ấm đặc biệt đối với những nhân dân Ukraine nhiệt tình và chăm chỉ. Từ lâu đến nay, nhân dân hai nước chúng ta đã tìm thấy sức mạnh đoàn kết, chia sẻ niềm vui nỗi buồn, chia sẻ nhà ở và bánh mì, cùng nhau vượt qua nghịch cảnh. Và tự hào về đất nước của mình. Chúng ta đoàn kết không chỉ bởi vận mệnh chung và nút quan hệ gia đình, mà còn bởi nguyện vọng sống hòa thuận với hàng xóm."
Đó là câu nói của chị Thu Hằng, Thứ trưởng Bộ Ngoại Giao, kiêm Chủ nhiệm Ủy Ban về Người Việt Nam ở Nước Ngoài. Tôi định không có bình luận gì, nhưng thấy lấn cấn, nên phải viết vài dòng gọi là ghi chú.
Câu nói đó của chị lúc nào cũng đúng. Bất cứ lúc nào và bất cứ ở đâu, kể cả ở trong nước Việt Nam, cũng có những người có định kiến và họ không "mở lòng". Thành ra, câu nói đó lúc nào cũng đúng. Và, vì lúc nào cũng đúng nên nó thừa.
Làm quan chức lớn ắt phải có những phát ngôn mang tính thông thái (wisdom), hay nếu không thông thái, thì cũng có thể trích dẫn được (quotable). Còn cái câu lúc nào cũng đúng đó thì phải nói là rất khó trích dẫn để nhớ.
Cách đây 30 phút, báo chí Việt Nam công bố Đoàn đại biểu Nga viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, gồm:
- Đại diện Liên bang Nga do Phó Chủ tịch Duma Quốc gia Nga Pyotr Tolstoy dẫn đầu.
- Đại diện Đảng Cộng sản Liên bang Nga do Phó Chủ tịch Đảng Leonist Kalashnikov dẫn đầu.
Tôi rất thích câu nói trên đây của sử gia kinh tế Đặng Phong khi ông còn sống, trả lời tôi trong một cuộc trò chuyện thân tình, sau khi ông ra bộ sách "Lịch sử kinh tế Việt Nam", trong đó có cuốn về "Kinh tế Việt Nam Cộng Hòa"- mà ông cho là khó viết nhất.
Sự lễ độ - là thái độ văn hóa, phản chiếu phông, nền văn hóa của người đời.
Tư duy khoa học - phản chiếu trình độ nhận thức, kiến thức, độ hiểu biết để nhìn nhận khách quan và công bằng, công tâm với nhân vật lịch sử.