Chỉ một nhà máy Foxconn tại Trung Quốc
đóng cửa để di dời sang nước khác theo yêu cầu của Apple, đã để lại hậu quả vô
cùng lớn cho Trung Quốc.
Trong một phóng sự của China Observer được
công bố vào thứ Hai, cảnh quay của một khu công nghiệp Foxconn ở Nam Ninh được
cho là bị bỏ hoang. Trước đây khu này đã sử dụng đến 50.000 nhân viên. Còn bây
giờ nó hệt như một thị trấn ma.
Không chỉ vậy, hàng triệu người dân ở địa
phương, nơi đặt khu công nghiệp lâm vào cảnh khốn khó không có lối thoát.
Tựa chính của Libération hôm nay tập trung cho cuộc điều tra về các trường dạy nghề lợi dụng chính sách của Nhà nước, Le Figaro đề cập đến tranh cãi về dự luật cấm đấu bò do phe cực tả đề nghị. Le Monde lưu ý « Trung Quốc bị cầm tù bởi chính sách zero Covid của mình », Les Echos chạy tựa trang nhất « iPhone, nạn nhân của zero Covid Trung Quốc ». Ở các trang trong, chiến tranh Ukraina và World Cup chiếm lượng bài vở nhiều nhất.
Thông tin quý giá giúp pháo binh tiêu diệt quân Nga
Về Ukraina, đặc phái viên Le Monde nhấn mạnh đến « Vai trò chính yếu của những người ủng hộ ở Kherson » : trong thời gian bị quân Nga chiếm đóng, những người dân thường đã cung cấp thông tin về các vị trí của quân địch.
Đổi địa chỉ một nhà máy lắp ráp điện
thoại di động tức là thay đổi cả hệ thống dây chuyền tiếp liệu nối liền nhiều
quốc gia, rải rác khắp thế giới. Nhưng tư bản quốc tế cần rút khỏi Trung Quốc,
hiện tượng này đang bắt đầu và “bất khả phản hồi.”
Tháng
11, Công ty Apple đóng cửa nhà máy lắp ráp điện thoại ở thành phố Trịnh Châu
(Zhengzhou), tỉnh Hà Nam, Trung Quốc, một thời gian không biết bao lâu, sau khi
nhiều công nhân phải bỏ việc trở về quê, vì chính sách ngừa, chống bệnh Covid
của chính quyền cộng sản Bắc Kinh.
Đây
là một thất bại của Tập Cận Bình và giới lãnh đạo Trung Cộng, khi họ quá cứng
rắn cố giữ tiêu chuẩn “Không Covid,” mà chính người Trung Hoa bình thường cũng
phản đối. Sau các cuộc biểu tình tại các thành phố lớn, Tập Cận Bình đã phải
bắt đầu buông lơi, cho phép các địa phương nới lỏng những biện pháp ngăn cấm và
kiểm soát.
Một số đông dược được bày bán tại chợ ở Tây An, Trung Quốc.
Trong lãnh vực y học, tác giả Laurent Alexandre đặt câu hỏi trên tuần san L’Obs số ra tuần này: « Ai đã giết Steve Jobs ? » .
Nhà sáng lập tài ba của Apple đã gây ra cơn bão trong kỷ nguyên kỹ
thuật số, là một con người đầy nghịch lý. Ông là nạn nhân của sự "mê
tín" đông y và các biện pháp thay thế tây y.
Tháng
10/2003, khi phát hiện một khối u ở tụy tạng có khả năng chữa khỏi, các
bác sĩ đề nghị mổ khẩn cấp, nhưng Steve Jobs từ chối. Dù người thân
phản đối, ông tự chữa trị bằng đông dược và các phương pháp khác như
châm cứu, dùng thực phẩm sạch và các viên nang chứa tinh chất thực vật,
thậm chí cầu viện cả thầy pháp. Đến 2004, khối u đã di căn. Jobs rốt
cuộc chấp nhận phẫu thuật, nhưng đã quá trễ.