7-7-2021,
Sài Gòn hôm nay thấy bảo đã có 1.700 ca nhiễm mới, những phương pháp giãn cách
xã hội, cách ly tập trung hiện nay là không còn hiệu quả.
Dựa
trên kinh nghiệm từ Ba Lan, theo mình, việc tiến hành cách ly toàn xã hội là
không thể tránh khỏi, nếu muốn kiểm soát bệnh dịch. Thế nên cần có thêm một kế
hoạch cụ thể:
1. Về giao thông:
-
Dừng các tuyến vận tải hành khách công cộng, ra và vào thành phố.
1.
Đưa F1 về cộng đồng, tập huấn giao địa phương quản lý.
2.
Đưa F0 không triệu chứng hoặc triệu chứng nhẹ về chỗ cách ly hoặc điều trị tại
nhà tùy theo điều kiện kinh tế, ý thức và trong nhà có người già, người mắc
bệnh nền không.
3.
Các bệnh viện dã chiến điều trị nhận bệnh trung bình.
Sau
khi luật sư Trần Hồng Phong cùng gia đình gửi chứng cứ là các văn bản tường
trình của bảy nhân chứng đến các cơ quan trung ương, Viện Kiểm sát Nhân dân Tối
cao đã có buổi làm việc với các nhân chứng, nhằm xác minh làm rõ tình tiết
ngoại phạm của Hồ Duy Hải.
Các
nhân chứng (gồm 7 người) đã làm văn bản ghi rõ thời gian từ 20 giờ đến hơn 21
giờ đêm 13.1.2008, thời điểm xảy ra án mạng sát hại hai cô gái tại Bưu điện Cầu
Voi, Hồ Duy Hải đang đi phụ đám tang ông Hồ Chi
(tức ông Tư Lan). Nếu như vậy, tử tù Hồ Duy Hải không thể có mặt tại hiện
trường để sát hại hai cô gái.
Nay
có thêm ba người khác cũng ra làm nhân chứng cho việc này.
Vài
tuần trước mình thấy cảnh đáng lo khi hàng ngàn bà con tụ tập đông nghẹt ở nhà
thi đấu Phú Thọ để chích ngừa vaccin.
Vài ngày nay mình lại còn thấy cảnh đáng
sợ hơn là bà con Tp.HCM chen chúc nhau để đi kiểm tra sàng lọc Covid-19 theo
chiến lược “xét nghiệm toàn thành phố tìm F0”. Hoặc các tiểu thương bán hàng ở
chợ, những bác tài lái xe liên tỉnh phải chạy đôn chạy đáo đổ xô đi xét nghiệm
Covid-19 để lấy giấy “thông hành”. Mình
nhìn nhận những việc này ở Việt Nam là “lợi bất cập hại”!
Việc
xét nghiệm sàng lọc trên diện rộng (vài triệu người) để tìm ra được người nhiễm
virus trong cộng đồng để cách ly/điều trị và giảm lây truyền virus cho người
khác là một “ý tưởng” hay nhưng “rất khó” thực hiện.
Theo
tin được xác minh về sau, thì Đại hội lần thứ nhất Đảng Cộng sản (ĐCS) Trung
Quốc diễn ra từ 23 - 31/ 7/ 1921. Nhưng không biết từ đâu, lại lấy ngày
1/7/1921 làm ngày thành lập?
Như
vua chúa Trung Quốc thời xưa bịa ra thần thoại xuất hiện rồng rắn báo hiệu sự
lên ngôi, ở mặt khác như thừa nhận của Tổng Bí thư ĐCS Liên Xô Gorbachev lúc
đương nhiệm - “Cả đời các bạn chỉ được
nghe những điều giả dối” - thì có quyền hoài nghi cả hai cột mốc về sự ra
đời của ĐCSTQ.
Câu trả lời là thấp, nhưng còn tùy thuộc vào kết quả
xét nghiệm. Giả dụ như bạn đi làm xét nghiệm Covid-19 xem có bị nhiễm virus Vũ
Hán hay không, và bạn có kết quả dương tính. Bạn đã bị nhiễm? Cái note này giải
thích rằng rất có thể bạn đã bị nhiễm, nhưng ... chưa chắc. Ngay cả bạn có kết
quả âm tính, bạn vẫn có thể đã bị nhiễm.
Chương trình quy mô
Sài Gòn đang triển khai một chương trình xét nghiệm
quy mô lớn chưa từng có trong lịch sử y khoa Việt Nam. Theo dự kiến, sẽ có 5
triệu người được làm xét nghiệm bằng PCR để biết có bị nhiễm virus Vũ Hán hay
không [1]. Đứng trên phương diện nghiên cứu, đây là một cơ hội vàng để không chỉ
biết tình hình dịch bệnh ra sao, mà còn nghiên cứu khoa học để hiểu biết hơn về
dịch Vũ Hán ở thành phố đông dân nhứt nước này.
Một anh lái xe 4 chỗ chạy
khách ở Đông Nam bộ nói với tôi, giờ muốn ra khỏi tỉnh anh phải có giấy xét
nghiệm âm tính Covid-19. Cái giấy
đó có giá trị 3 ngày, chi phí xét nghiệm 300 ngàn.
Nhưng từ nhà anh đến chỗ xét nghiệm của tỉnh cách một
trăm mấy chục cây số, đi xe nhà mất khoảng 600 ngàn tiền xăng và chi phí. Cộng
chi phí đi lại và làm xét nghiệm, anh mất 900 ngàn trong 3 ngày, bình quân mỗi
ngày anh mất 300 ngàn. Thời buổi giãn cách này rất ít người đi lại, chi phí lại
tăng cao, thu nhập của anh chưa bằng 1/10 so với trước. Tức là anh đang nghèo
đi 10 lần. Một loạt các nghề khác cũng đang diễn ra tình trạng tương tự.
Và hãy nhìn sân bay Tân Sơn Nhất (hình báo Tin Tức).
Cái sân bay sầm uất nhất nước này giờ vắng hoe. Trong lịch sử tồn tại của nó
chưa bao giờ thảm hại như vậy, nó đúng là rơi xuống đáy của đáy như một tờ báo
đã giật tít. Đằng sau hình ảnh hiu quạnh của sân bay là các doanh nghiệp đang
điêu đứng, là người nghèo đang sắp đói, là người khá giả đang nghèo đi, là người
giàu đang bớt giàu.
Mười lăm năm trước, lần đầu
tiên tôi nghe quốc ca của nước Việt Nam Cộng Hòa tại đại học Berkeley, trong một
đêm văn nghệ của sinh viên gốc Việt.
Khi bản nhạc vang lên, dù có
chút bỡ ngỡ,tôi vẫn hiểu ngay đó là gì,
bởi đã đọc không nhiều nhưng cũng không phải quá ít sách vở, tư liệu về lịch sử
- chiến tranh Việt Nam. Những thứ sách giáo khoa phổ thông không đề cập, những
thứ giáo trình đại học né tránh, những thứ báo chí chính thống vạch làn ranh đỏ.
Chị T. thì ngây thơ nên ngơ ngác la lên : ơ, họ bỏ nhầm đĩa à, đây đâu phải quốc
ca Việt Nam.
Hai mươi bảy năm trước, lần đầu
tôi đến Saigon. Anh lễ tân khách sạn dễ thương thủ thỉ: "Ngoài bển mưa có nhiều như Sài gòn không em?" "Anh cũng
tính lúc nào ra bển xem một chuyến cho biết mà má anh cấm".
Dân Úc phẫn nộ trước yêu sách 14 điểm của Bắc Kinh
Bài
điều tra chiếm hai trang báo khổ lớn kể lại cuộc gặp giữa nhà báo
Jonathan Kearsley của kênh truyền hình 9News và một nhà ngoại giao Trung
Quốc ngày 17/11/2020. Từ nhiều tháng qua, Kearsley rất muốn hẹn phỏng
vấn đại sứ Trung Quốc : quan hệ hai nước đột ngột xấu đi sau khi
Canberra vào tháng Tư đòi hỏi mở điều tra về nguyên nhân đại dịch Covid.
Nhà ngoại giao trao cho một tờ giấy có danh sách 14 điểm mà Bắc Kinh
tức giận đòi Úc sửa đổi, từ việc kêu gọi điều tra về con virus ở Vũ Hán,
can dự vào Hồng Kông, Tân Cương, Đài Loan cho đến « giọng điệu không
thân thiện » của truyền thông Úc. Nhà báo vô cùng ngạc nhiên vì sự thô
bạo của thông điệp.
Hoa Kỳ hôm
nay 06/07/2021 gởi tặng Việt Nam hai triệu liều vaccin Moderna chống Covid,
trong lúc Việt Nam ghi nhận số ca dương tính kỷ lục hai ngày liên tiếp, hầu hết
là tại thành phố Hồ Chí Minh.
Reuters dẫn nguồn từ bộ
Y tế cho biết, đến trưa hôm nay theo giờ Việt Nam, đã phát hiện thêm 1.029 trường
hợp dương tính trong ngày, hầu hết tại thành phố Hồ Chí Minh. Đây là ngày thứ
hai số người bị lây nhiễm virus corona vượt quá con số 1.000.
Chuyến hàng vaccin
Moderna, là một phần trong số 80 triệu liều mà tổng thống Mỹ Joe Biden hứa sẽ
viện trợ cho các nước, sẽ đến Việt Nam vào cuối tuần này. Một viên chức Nhà Trắng
giấu tên cho AFP biết như trên, và nói thêm, đây chỉ là khởi đầu cho đợt
vaccin gởi đến Đông Nam Á.
Ông Daniel Bastard, phụ trách châu Á của RSF kêu gọi trả tự do ngay cho blogger này, người từ nay « tham gia vào danh sách dài gồm các nhà báo bị cầm tù chỉ vì cố gắng cung cấp các thông tin khả tín cho người dân ».
Ông không quên nhắc lại, Việt Nam đang xếp thứ 175/180 trong bảng xếp
hạng tự do báo chí năm 2021 của Phóng viên Không biên giới.
Theo
báo chí trong nước, ông Lê Văn Dũng, 51 tuổi, bị bắt tại xã Phương Tú
huyện Ứng Hòa, Hà Nội hôm 30/06/2021. Ông là người sáng lập và điều hành
kênh Chấn Hưng Nước Việt (CHTV) phát trên Facebook Live, YouTube và các
mạng xã hội khác. Trên kênh này ông có những bài phỏng vấn và bình luận
về các vấn đề xã hội như tham nhũng, cưỡng chế đất, vốn nhạy cảm đối
với chính quyền.
Trong số các phi cơ do thám cỡ lớn được gởi đến Biển Hoa Đông, có máy
bay chỉ huy và cảnh báo sớm trên không E-3B, phi cơ thám sát điện tử
RC-135U, máy bay trinh sát biển không người lái MQ-4C, drone trinh sát
RQ-4.
Tổ chức South China Sea Strategic Situation Probing
Initiative (Sáng kiến Thăm dò Tình hình Chiến lược Biển Đông/SCSPI) cho
biết hôm 03/06 một chiếc RC-135U cất cánh từ một căn cứ ở Okinawa đã bay
vào vùng nhận diện phòng không (ADIZ) của Trung Quốc trên Biển Hoa
Đông. Một phi cơ chống tàu ngầm P-8A của Hải quân Mỹ cũng từ Okinawa bay
xuyên qua eo biển Đài Loan từ bắc chí nam, lần đầu tiên kể từ khi loại
phi cơ này được triển khai tại Tây Thái Bình Dương.
Từ Kuala Lumpur, thông tín viên Gabrielle Maréchaux cho biết thêm chi tiết :
« Nếu tại một số nước phương Tây, cuộc chạy đua tìm vaccin trông giống như một cuộc đua nước rút
với đa số dân chúng đã được tiêm chủng trong vòng chưa đầy sáu tháng,
thì ở Malaysia lại giống một cuộc đua marathon đường dài.
Reuters dẫn nguồn từ điện Elysée cho biết cả ba nhà lãnh đạo đều đồng
ý là cơ hội đang mở ra, cần phải nắm lấy và hành động vì ổn định và hòa
bình khu vực.
Hãng tin AFP trích tuyên bố của ngoại trưởng Đức
Heiko Maas, tin rằng cuộc đàm phán hiện nay với Iran nhằm cứu vãn hiệp
ước nguyên tử có thể đạt được kết quả « trong những tuần lễ tới », tuy nhiên không cho biết thêm chi tiết.
Tối
qua hai vợ chồng ra đường, đem theo ít đồ dư do đóng bếp cho mấy người bạn đang
gặp khó khăn. Lúc về dọc đường cũng còn dư mấy phần, liền ghé cho mấy người
nghèo ngồi bên lề đường.
Ban
đầu thì thấy cũng lưa thưa người nghèo ngồi ngoài đường, có lẽ lúc đi thì chưa
tới giờ. Nhưng tới lúc về thì mình mới sốc thực sự. Phải nói đó thực sự là một
ngày hội toàn dân, thực sự là toàn dân.
Có
vẻ như toàn dân đi phát quà từ thiện, và toàn dân ra
đường nhận quà từ thiện. Toàn dân ở đây không có nghĩa là toàn dân, mà
là toàn là dân, tức là không có cộng sản, đảng viên, quan chức, mặt trận tổ
quốc, ủy ban. Không có, toàn dân, toàn là dân và dân với nhau.
Người
đàn ông nhìn thật an nhiên này thật ra đang rối bời.
Đang
làm bảo vệ cho một cửa hàng, Covid-19 ập tới khiến ông Vinh mất việc. ‘Kẹt cứng
ngắc’ giữa Sài Gòn, trụ hết nổi, ông làm một việc mà cả đời chưa bao giờ nghĩ
tới: ‘để lòng tự trọng qua một bên mà đi… ăn xin’.
Báo
Thanh Niên kể:
"Giao
lộ Nam Kỳ Khởi Nghĩa - Võ Thị Sáu (Q.3, TP.HCM) có người đàn ông luống tuổi mặc
đồ bảo vệ ngồi bên đường. Ông dựng xe ở một góc, trên xe có một tấm bảng nhỏ:
“Không tiền về quê tránh dịch. Xin vui lòng giúp đỡ. Cảm ơn!”.
Chi
viện cho Sài Gòn 300 người là chủ trương của ai?
Đây
là câu hỏi cần trả lời, để biết bản chất vấn đề của sự xào xáo mấy hôm nay. Tôi
tìm hiểu thì ra kết quả sơ bộ như vầy:
Y
Bộ lệnh chi viện. Chi phí đưa đón hai đầu cho hơn 300 người do một tập đoàn bất
động sản tài trợ, chi phí bay vô Sài Gòn do hãng bay bỏ ra, chi phí ăn ở khách
sạn do một hãng du lịch đài thọ.
Tôi
chú ý thấy câu hỏi: “Sài Gòn có thực sự cần chi viện
người chưa?” Ở đây có hai vấn đề: