Hiện
tại mưa rất lớn diễn ra tại Quảng Nam, Quảng Ngãi và Bình Định với lượng mưa từ
170-250mm sau chưa đầy 24 giờ đồng hồ. Nhiều địa phương ở Quảng Ngãi đã bị lũ
chia cắt.
Đợt
mưa này sẽ tiếp tục đến hết trưa mai (7/11) nên tình hình lũ lụt vẫn diễn biến
theo hướng xấu đi ở 3 tỉnh nêu trên.
Hy
vọng : Vào cuối ngày 07/11 đến hết ngày 09/11 mưa sẽ ngớt và nước kịp rút bớt
để đón đợt mưa lớn tiếp theo.
Trong
lịch sử nước Mỹ (theo những gì tôi biết), có lẽ chưa tổng thống nào đối diện
với lắm đối thủ và "kẻ thù" như Trump. Bên Dân chủ dường như dành hết
sức lực, tâm huyết, huy động tổng lực bằng mọi cách, mọi giá để chống Trump
suốt bốn năm nhiệm kỳ của ông.
Đa
số truyền thông ở Mỹ, châu Âu, Úc... đều thiên về xu hướng chống Trump. Đôi lúc
còn là chống bất chấp.
Các
tổ chức, định chế quốc tế hầu như đều coi Trump là "kẻ thù".
Bạn
đã bao giờ ngồi ăn mà có cả đám đứng nhìn bạn ăn mà thòm thèm, thậm chí có đứa
chép miệng, xuýt xoa chưa?
Đã
mấy chục năm nay, tôi không gặp lại cảnh ấy. Hoặc có thể chuyện ấy vẫn xảy ra
mà tôi không hề nhận thấy, do tôi quá bàng quan với thế giới quanh mình.
Dân
Việt Nam bây giờ không còn nhiều người phải thiếu thốn đồ ăn đến mức đi nhìn
miệng người ta ăn nữa. Ngay cả những gia đình bị bão lũ cô lập, cũng đã được
những cô Tiên, những nhà hảo tâm mang đồ ăn đến tận nơi.
Nhiều anh chị "tinh hoa" tỏ
ra như thế. Và nghĩ như thế. Họ cho rằng người Việt Nam thì đi lo cái thân mình
đi, quan tâm tận xứ Mỹ làm gì!
Có người còn tỏ ra "bề trên",
kiểu như, "đừng nghĩ ông Trump thắng thì sẽ giải quyết cho bạn cái cảm
giác chính quyền Tập sẽ phải có thêm 4 năm khó chịu. Bạn quá ngây thơ..."
Các anh đúng hết cả đi. Các anh tinh
hoa hết cả đi. Nhưng nghe này:
Bùi Chí Vinh : Tôi đã làm bốn bài thơ về Trump. Có những bài được dịch
ra tiếng Anh và gửi đến Twitter của Tổng Thống. Tôi không cần Tổng Thống chúi
mũi đọc nhưng tôi muốn ông hiểu rằng dù ông có đầy ưu điểm lẫn khuyết điểm,
nhưng một người Việt Nam như tôi rất cần ông đắc cử đến chừng nào. Đơn giản là
vì ông sẽ cùng nhân dân chúng tôi xóa sổ bọn Tàu Cộng và vây cánh của chúng…
TRUMP VÀ VIỆT
NAM
Thử chấm dứt một ngày bàn về Trump
Nhân vật biến hình như trong tranh biếm họa
Vừa có thể ôm người mẫu trong tay, vừa có thể xuống sân chơi bóng đá
Vừa xuống giọng rất du dương, lại vừa lớn giọng rất ngang tàng
Điều
dự báo của gã là Trump thắng tưởng chừng đã thành sự thật nhưng rồi trong gã
linh tính mách bảo, coi chừng. Nếu các lỗi kiểm phiếu của một số bang bị phát
hiện gian lận không được kiểm lại, và kiểm phiếu cuối cùng ở Nevada không đem
kết quả tốt cho Trump thì Trump thất bại.
Đến
giờ phút này ai thắng, ai thua chưa ngã ngũ.Nhưng gã vẫn nhắc lại lo lắng của
mình.
Vì
vậy trong bài “Đôi cánh Tự do và Sự thật” gã viết:
1.
Từ mấy tháng trước, hàng triệu người Việt Nam đã dành nhiều thời gian và tâm
trí cho bầu cử Tổng thống Mỹ. Càng đến gần ngày bầu cử thì sự quan tâm của
người Việt đến bầu cử Tổng thống Mỹ càng gia tăng.
Ba
ngày hôm nay thì cả chục triệu người Việt Nam mất ăn mất ngủ vì bầu cử Mỹ. Và
sự mất ăn mất ngủ của hàng triệu người Việt Nam vì bầu cử Tổng thống Mỹ sẽ còn
kéo dài nhiều ngày nữa.
Không
chỉ mất ăn mất ngủ, mà bầu cử Tổng thống Mỹ còn gây chia rẽ trong xã hội người
Việt. Sự chia rẽ xẩy ra không chỉ ở nước diễn ra bầu cử là Mỹ, mà còn diễn ra
ngay tại Việt Nam. Chia rẽ không chỉ ở mức tranh cãi, mà đến cả mức hủy bỏ bạn
bè. Sự chia rẽ sẽ còn hằn sâu ít nhất là thêm bốn năm nữa, cho đến kỳ bầu cử
Tổng thống Mỹ năm 2024.
Không có ngạc nhiên sau đợt kiểm phiếu đầu tiên : Donald Trump thắng
tại 18 bang có truyền thống bầu cho đảng Cộng Hòa và Joe Biden tại 16
bang Dân Chủ, như hồi năm 2016. Ông Biden giành được 55 đại cử tri của
bang quan trọng California và các bang bờ Tây và bờ Đông, còn tổng thống
mãn nhiệm thắng ở miền Nam và Trung Tây.
Đáng chú ý là ông Trump
giành được bang Florida (29 đại cử tri), còn Biden thắng ở Arizona (11),
là « swing state » không bầu cho Dân Chủ kể từ 1996. Kết quả chung cuộc
còn tùy thuộc vào Pennsylvania (20 đại cử tri), Michigan (16) và
Wisconsin (10), là ba bang kỹ nghệ được mệnh danh là « Rust Belt » đã
bầu cho Donald Trump năm 2016.
(VnExpress) – Bão số
10 tiến gần, các tỉnh nam Trung phần cấm biển
Các tỉnh Bình Định, Phú Yên hôm nay
04/11/2020 cấm tàu thuyền nhổ neo và đóng cửa các bãi tắm, vì bão số 10 tức bão
Goni với sức gió 300 km/h đã ập vào quần đảo Hoàng Sa. Khánh Hòa cho di tản
20.000 dân để tránh nguy cơ lở đất, còn Quảng Nam, Quảng Ngãi cũng sơ tán người
dân vùng núi.
Goni là trận bão thứ 10 tiến vào Việt
Nam trong năm nay, và chỉ riêng trong tháng 10 đã có bốn cơn bão, một áp thấp
nhiệt đới tấn công miền Trung Việt Nam. Các vụ lở đất, lũ lụt đã làm cho 235
người chết và mất tích.
Từ Vienna, thông tín viên Isaure Hiace gởi về bài tường trình :
« Một
ông cụ, một bà cụ, một thanh niên qua đường và một nữ nhân viên ». Thủ
tướng Sebastian Kurz tưởng nhớ đến bốn nạn nhân đã thiệt mạng và những
người bị thương trong vụ tấn công « thô bạo ». Với sự hiện diện của tổng
thống Alexander Van der Bellen, vị thủ tướng trẻ của đảng bảo thủ đã
đặt vòng hoa tại Schwedenplatz, quảng trường nơi diễn ra các vụ tấn công
vào tối thứ Hai vừa rồi.
Giáo sư quan hệ quốc tế Walter Russell Mead là một trong những trí
thức hiếm hoi của Mỹ thời gian qua đã quan sát « hiện tượng Donald
Trump » một cách khách quan, trong bối cảnh mở rộng hơn của thế giới
thời kỳ hiện tại. RFI lược dịch cuộc phỏng vấn của ông dành cho báo Le
Figaro (ngày 08/10/2020).
Le Figaro : Ông Donald Trump có tài gây ra thù ghét hoặc say mê cuồng nhiệt của người hâm mộ. Sau bốn năm quan sát, ông có nhận xét thế nào ?
Walter Russel Mead :
Đây không phải là một câu hỏi dễ trả lời. Tôi chỉ biết Donald Trump qua
truyền thông, và tính cách của ông có thể tạo ra cách tiếp cận đầy cảm
xúc. Trump là một người hành động trên cơ sở trực giác thay vì lý trí.
Đó là điều khác biệt so với Ronald Reagan.
Chuyện
khác sẽ nhạt vì cuộc so găng của Trump và Biden đang là mắt bão đổ bộ từ bên
kia Thái Bình Dương.
Năm
2016 gã tìm đọc những cuốn sách Trump viết, thấy rõ tham vọng sắp đặt lại nước
Mỹ và bàn cờ thế giới. Cái gì chứ dân Mỹ nhất là dân có máu cao bồi, xê dịch,
máu phim hành động rất khoái và sung chuyện thay đổi. Trong cả rừng cờ xanh cổ
vũ bà Hillary Clinton, mặc dù gã cũng rất cảm mến bà nhưng gã giương cờ đỏ cổ
vũ Trump và đoán Trump thắng. Chao ôi là ăn đá tơi bời.
Nhưng
rồi Trump thắng thật. Gã hơi vênh mặt hơn cái gọi là chút xíu.
Cụ Joe
Biden hôm thứ Ba 03/11/2020 lại có những phát biểu nhầm lẫn rất đáng lo
ngại.
Chẳng hạn ứng
cử viên Dân Chủ đã giới thiệu với một nhóm cử tri ủng hộ ông : « Đây là Beau Biden, con trai tôi, mà
nhiều người trong số quý vị đã giúp bầu vào Thượng viện ở Delaware ».
Ông vừa ôm vai cô cháu gái Nathalie Biden vừa nói như vậy.
Beau Biden
đã qua đời từ năm 2015 và chưa bao giờ là thượng nghị sĩ !
Tổng
thống Trump nói lời cám ơn dân chúng, những người cộng sự, các người con...trong
buổi vận động cuối cùng nửa đêm về sáng ngày 3/11. Dượng về Bạch Cung nhưng
chắc khó ngủ. Tại ổng không uống rượu chớ như tui thì cứ vô một... xị là quên
đời.
Bây
giờ chuyện...đâu còn có đó. Mọi dự đoán vẫn là dự đoán. Nên bầu cử Mỹ hấp dẫn
khắp thế giới là vậy.
Bên
kia, bác Bi chắc cũng không thể ngủ. Cái lâng lâng của người sắp trở thành
nguyên thủ một quốc gia nó làm bác thao thức. Bác đã chờ đợi giây phút này bao
năm, cứ rục rịch tính ra ứng cử thì bị người khác cản đường, lần này thì họ
"xúi" bác ra. Cuộc đời bác cũng không còn bao lâu, không ra đối đầu
với dượng thì đợi biết chừng nào.
Bàn
về sự chia rẽ trong lòng nước Mỹ 4 năm qua, sẽ khó tìm thấy một ví dụ mang tính
đại diện và nổi tiếng hơn gia đình Conway.
Kellyanne
Conway là một trong số những phụ tá ít ỏi còn lại trong "đội hình chiến
thắng" năm 2016, cho đến khi từ chức vì lý do gia đình vào tháng 8.2020.
Nếu
Trump quả thật là một Voldemort như những người căm ghét ông bị ám ảnh, thì
Kellyanne hẳn phải là Bellatrix Lestrange, thủ hạ trung thành nhất của Chúa tể
hắc ám.
Ngày mai chúng ta sẽ biết ông Trump hay
ông Biden sẽ thành tổng thống thứ 46 của Mỹ.
Phải nói là thời làm sếp Tòa Bạch Cung
ông Trump có tác động đến hợp tác khoa học giữa các nước phương Tây và Tàu. Có
lẽ chánh phủ ông là những người
đầu tiên cảnh báo về sự xâm nhập của giới quân sự Tàu trong các đại học phương
Tây, và có những hành động
cụ thể để hạn chế sự xâm nhập. Bài dưới đây là tóm lược một báo cáo chiến lược
của một chuyên gia tình báo Úc về sự xâm nhập đó.
"Hái
hoa xứ người, làm mật Trung Hoa" là một cách ví von của giới quân sự Tàu cộng trong chiến lược
nắm lấy, kể cả ăn cắp, công nghệ cao từ các nước phương Tây. Chiến lược đó được
gắn cho một cái danh xưng hết sức thi vị là "Picking
flowers, making honey". Đó cũng là tựa đề của một báo cáo của Alex
Joske về sự xâm nhập của giới quân sự Tàu dưới vỏ bọc "nhà khoa học"
trong các đại học Úc (1).
Sau
hơn 3 tiếng mở phòng phiếu, tính theo lượt cử tri đăng ký của từng đảng, phe
Cộng hòa đã san bằng cách biệt với đảng Dân chủ và hiện dẫn ngược lại hơn
22.000 phiếu.
Trước
ngày bầu cử, phe Dân chủ dẫn gần 110.000 lượt, nhờ vào bầu qua thư và bầu cử
sớm.
Thông
kê lúc này chưa tính khu vực Miami Dade, là nơi truyền thống thuộc về Dân chủ,
vốn không cập nhật thông tin về cử tri đi bầu. Tuy nhiên, trong giai đoạn bầu
cử sớm (không tính qua thư), cử tri đăng ký của hai bên xêm xêm nhau.
Hai
thầy trò Obama dạo này kết hợp trở lại để đấu với dượng. Thầy đen, trò trắng đã
trị vì nước Mỹ 8 năm. Tui thấy nên nghỉ ngơi để những khuôn mặt trẻ Dân Chủ có
cơ hội ra giúp dân giúp nước.
Mà
phải chi 8 năm xa xôi đó thầy trò họ có cái dấu ấn gì để đời khiến dân yêu mến?
Hình như không ! Chỉ được cảm tình của tui lúc ổng về Việt Nam cho cá ăn, tui
thấy ổng về nuôi cá coi bộ khá.
Mới
xem hai thầy trò đăng đàn trước khoảng ba chục ngàn...ý quên ba trăm cử tri, cả
nhà báo lẫn nhân viên bảo vệ. Ông đen hùng hồn sỉ vả dượng không tiếc lời. Ông
dượng tui coi mưu mô nhưng quân tử. Vì đấu với bác nên phải sỉ vả bác chớ ít
đụng chạm đến ông đen, dẫu sao cũng là tổng thống với nhau.