Tôi tin lời bà vợ
ông Kình nói về chồng, rằng trước khi chết, chồng bà vẫn một lòng tin vào đảng,
là sự thật.
Đó là "niềm
tin sắt đá" của những người có vài chục năm tuổi đảng, và vài chục năm bị
nhồi sọ. Họ tỉn rằng, có những cá nhân hủ hóa, sai lầm, nhưng đảng luôn luôn
đúng.
Ông Kình tin
rằng, ông làm lớn chuyện ra, "trung ương" vào cuộc thì ông sẽ được
đèn trời "anh minh, sáng suốt, công bằng" của đảng soi tới.
Vụ án Đồng Tâm dự
tính kéo dài trong 10 ngày nhưng chỉ trong 4 ngày là kết thúc. Trong 4 ngày này
người dân lần lượt thấy rõ mồn một một bản cáo trạng đầy rẫy chi tiết bịa đặt.
Chưa hết, tại tòa
án nhờ các luật sư liên tục cập nhật tình hình, nên hội đồng xét xử lộ rõ bộ
mặt chà đạp lên quy tình tố tụng, và thêm vào đó là những hành động côn đồ của
công an với các luật sư.
Nói thẳng ra đây
là một bản án bỏ túi, những mức án đã định trước khi tòa diễn ra.
Suy cho cùng, ba
nghìn người thực hiện lệnh bố ráp giữa đêm vào Đồng Tâm, theo tư duy của họ, là
bảo vệ sự tôn nghiêm thể chế bị xâm phạm tới mức cao nhất xuất phát từ xung đột
đất đai mà, vẫn theo quan điểm của họ, là đất nhà nước.
Suy cho cùng,
những người không hề đón đợi một cuộc tập kích thiên lệch về lực lượng, vũ khí
và võ bị nhưng không có lựa chọn khác, cũng xuất phát từ phản xạ đeo đuổi chân
lý rằng đất là của họ.
Một xung đột hoàn
toàn có thể được giải tỏa bằng một tòa án dân sự. Nhưng nó đã đi quá xa so với
tiên liệu của tất cả. Đích đến mà cá nhân tôi tin rằng chính những vị bồi thẩm
đoàn trong phiên tòa Đồng Tâm ngày hôm nay phải day dứt đến trọn đời.
Cụ Kình bị bọn
bằng tuổi con, tuổi cháu cụ gọi là thằng, là cường hào ác bá.
Cụ là đảng viên,
chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, Bí thư Đảng ủy xã từ khi chúng còn chưa sinh ra...
nhưng nhà cụ không bằng cái chuồng xí nhà chúng.
Dù cụ là quan
chức cấp thấp nhưng thử hỏi trên đất nước này, có vị quan chức cấp cao nào, dù
được truyền thông PR, lại được nhiều người dân yêu mến như yêu mến cụ?
Tôi đã nhiều lần
nói, rằng dân Đồng Tâm, mà đứng đầu là cụ Kình, một lòng tin tưởng vào đảng,
vào chính phủ. Thực tình thì đó là cảm nhận của tôi, khi tiếp xúc với cụ Kình
và người dân Đồng Tâm.
Hôm nay, đọc trên
BBC, thấy ông André Menras (Hồ Cương Quyết) kể về cuộc họp bàn giữ đất của tổ
Đồng Thuận, mới thấy ông ấy cũng có cảm nhận giống y như tôi. Hơn thế, ông đã
nói ra được, tại sao ông có cảm nhận như vậy.
Trích:
BBC: Dựa vào đâu ông nhận định rằng dân Đồng Tâm
hoàn toàn tin đảng CSVN?
Một cái tát cho
gã khi tòa án tuyên án tử hình cho hai con trai cụ Kình, và chung thân cho cháu
nội cụ Kình.
Như vậy cái thông
tin mà gã nghe được có sự can thiệp ở các cấp cao nhất đúng là khó lường như dự
báo, vì nó đã theo chiều hướng không ai muốn tin: chiều hướng xấu.
Ngay cả khi thẩm
phán hỏi, cho đến khi tôi thẩm vấn, những người được cho là chủ chốt trong Tổ
đồng thuận như ông Hiểu và ông Công, đều có cùng một khẳng định chắc nịch và
không suy suyển: cố gắng để giữ đất nông nghiệp (đồng Sênh) cho đến khi giải
quyết xong.
Và bà Nối, tại
lời nói sau cùng, cũng như bà Dung, vẫn quả quyết việc sống bám chặt vào đất,
nếu không giữ đất thì lấy gì mà sống.
Khi chủ tọa hỏi,
các bị cáo chuẩn bị lựu đạn làm gì? Ông Công nói, chỉ có mục đích để giữ đất,
sống chết phải giữ được đất.
Vụ án Đồng Tâm là
một vụ án tranh chấp đất đai gây chấn động dư luận, khi có tới bốn người đã
chết (một người dân Đồng Tâm và ba người thuộc lực lượng công an).
Quá trình điều
tra, truy tố và xét xử vụ án được dư luận xã hội trong và ngoài nước đặc biệt
quan tâm. Đây là một vụ án hết sức phức tạp, tuy nhiên trong quá trình xét xử,
hội đồng xét xử (HĐXX) đã nhiều lần bác bỏ rất nhiều kiến nghị của luật sư bào
chữa nhằm làm sáng tỏ bản chất vụ án và giúp việc xét xử đúng người, đúng tội,
tranh gây oan sai.
Vì vậy, để đảm
bảo việc tuân thủ pháp luật trong quá trình xét xử, HĐXX cần xem xét làm rõ một
số vấn đề trước khi tuyên án:
1. XÁC ĐỊNH VIỆC LỰC LƯỢNG CÔNG AN TẤN CÔNG VÀO NHÀ
CỤ LÊ ĐÌNH KÌNH CÓ ĐÚNG PHÁP LUẬT HAY KHÔNG:
Le Point tuần này bực tức trước tình trạng bạo lực tại Pháp, đặt câu hỏi « Quyền lực Nhà nước ở đâu ? » trong các lãnh vực tư pháp, cảnh sát, giáo dục… L’Express chú ý đến « Những ông vua của thế giới », đó là các tập đoàn công nghệ số GAFA. L’Obs dành chủ đề cho « Thế hệ Covid » - phải chăng đó là một thế hệ trẻ bị hy sinh ? Riêng Courrier International chạy hàng tựa lớn « Tập Cận Bình khóa chặt Trung Quốc » trên nền đỏ chói, với hình vẽ ông Tập quay lưng đá giò lái vào logo búa liềm.
Ở trang trong với hai màu đen và đỏ, cũng khuôn mặt Tập Cận Bình, phía sau là hàng quân đang vác súng, Courrier International
tố cáo : đàn áp Tân Cương, áp đặt luật an ninh quốc gia cho Hồng Kông,
đe dọa Đài Loan, bỏ tù bất kỳ tiếng nói phản biện nào trên toàn Trung
Quốc… Mức độ đàn áp của ông Tập lên cao chưa từng thấy, tại một đất nước
vốn đã độc tài, với sự lên ngôi của những kẻ chủ trương cứng rắn.
« Trung Hoa mộng » không dành cho các dân tộc thiểu số
Tôi
biết rất nhiều người quen của tôi đang theo dõi rất sát phiên tòa xử vụ án Đồng
Tâm. Vụ án thu hút nhiều tâm sự khiến người ta không còn đành lòng vui riêng,
không còn muốn giải trí hay làm một việc gì khác…
Cho
dù còn ba ngày nữa mới tuyên án, tôi nghĩ đã tạm đủ để có một cái nhìn và nhận
định một số khía cạnh của vụ án.
Câu hỏi không ít người nêu: Chúng ta cần làm gì? Chúng ta phải lên tiếng chứ?
* Thế hệ chúng tôi, thế hệ trước chúng tôi và cả những thế hệ sau chúng tôi đều
rất ít quan tâm đến chuyện học đánh vần.
Càng không nghĩ tới những khả năng “kích
thích trí tưởng tượng sáng tạo” hay “khả năng tư duy độc lập”… mà một cuốn sách
dạy đánh vần có thể mang lại cho một đứa trẻ 6 tuổi học lớp Một.
Những Văn Cao,
Phạm Duy, Bùi Xuân Phái, Nguyễn Tuân, Hàn Mặc Tử, Sơn Nam, Tô Thùy Yên, Võ
Phiến… chắc là cũng đã học đánh vần từ bố mẹ, từ cô giáo làng, từ người hàng
xóm hay thậm chí học từ người giúp việc trong nhà.
“Siêu phẩm điện
ảnh” 200 triệu USD của Disney, “Mulan”, rất đáng được tẩy chay.
Không chỉ là thảm
họa về kịch bản, “Mulan” cũng là tác phẩm tệ hại của đạo diễn Niki Caro (người
New Zealand), trong khi đó, diễn xuất của Lưu Diệc Phi, và đặc biệt Củng Lợi,
không thể tệ hơn.
Không chỉ vậy,
“Mulan” còn lộ hẳn việc… “nịnh” Bắc Kinh, khi từ đầu phim, cũng như rải rác
trong phim, đã đề cập ngay đến việc phát triển “con đường Tơ Lụa” và chính sách
“an ninh quốc phòng” bằng mọi giá bảo vệ “con đường Tơ Lụa” của triều đình
trung ương – một thông điệp rất “có tính thời sự”.
Sự kiện Đồng Tâm
đã làm bài viết rất quan trọng có tính định hướng cho Đại hội 13 đảng Cộng Sản
Việt Nam của chủ tịch Nguyễn Phú Trọng bị lu mờ.
Chủ tịch Trọng
viết:
"Trong mọi công việc của Đảng và Nhà nước, luôn
xác định dân là gốc, thật sự tin tưởng, tôn trọng và phát huy quyền làm chủ của
nhân dân; kiên trì thực hiện đúng nguyên tắc: dân biết, dân bàn, dân làm, dân
kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng.
Người Việt Nam
phải ghi nhớ ngày 14 tháng 9, 1958: Ngày cộng sản Việt Nam (CSVN) dâng Hoàng Sa
cho Trung Cộng.
CSVN “dâng nạp
Hoàng Sa” và CSVN có đủ tư cách pháp lý để “dâng nạp Hoàng Sa” hay không là hai
chuyện khác nhau.
Chuyện tư cách
pháp lý đã được, phần đông là người Việt, bàn gần hết giấy hết mực nhưng cuối
cùng chỉ có tòa án quốc tế thuộc UNCLOS mới có đầy đủ thẩm quyền trả lời.
Biến cố 9-11 cho
thấy Hoa Kỳ đã đối đầu với một kẻ thù rất thông minh sáng tạo và dũng cảm. Họ
là những kỹ sư có học vấn cao, biết dùng phương tiện của đối phương để gây
thiệt hại đáng kể cho đối phương. Các kỹ sư của khủng bố Al-Qaeda đã dùng kiến
thức học hỏi được từ xã hội Âu Mỹ, họ học hỏi cách lái máy bay hàng không ở
trường bay Mỹ rồi dùng chính máy bay hàng không Hoa Kỳ để giết người Mỹ.
Nhưng khủng bố
Al-Qaeda cũng như quân phiệt Nhật khi oanh kích Trân Châu Cảng năm 1941, đã không
ước tính được tiềm năng, sự bền bỉ, và nhứt là tinh thần đoàn kết và lòng yêu
nước của công dân Hoa Kỳ.
Sau ngày 11 tháng
9 năm 2001, liên tiếp ba chính quyền George W.Bush, Barack Obama, và Donald
Trump đã không bao giờ ngừng nghỉ trong gần 20 năm săn đuổi quân khủng bố Hồi
Giáo cực đoan. Lần lượt từng thủ phạm đã giết chết công dân Mỹ đã bị đền tội.
Những
thằng già trên 60 - lứa tuổi không biết thằng nào đi trước, thằng nào đi sau -
ngồi bên chai bia thường nhắc chuyện hồi…đó.
Bàn
bia hôm nay bỗng dưng nhớ lại chuyện đi học. Hồi nhỏ chỉ nhớ chuyện chơi, già
lại nhớ chuyện đi học. Á ngộ ta…
Nhớ
thày, nhớ cô, nhớ những trò quỷ của bọn đứng hàng thứ ba trong danh sách “phá
hoại”. Rồi bỗng dưng nhớ lại mấy câu ca dao trong cuốn sách tập đọc lớp năm gọi
là “vần con gà” “Nhiễu đều phủ lấy giá
gương, người trong một nước phải thương nhau cùng”,
“Công cha như núi thái sơn, nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra…” Té ra mấy câu ca dao nầy đã theo tụi tui gần 60 năm mà
vẫn còn nhớ hay thiệt.
Những điểm vi
phạm luật tố tụng hình sự nghiêm trọng trong vụ án Đồng Tâm:
I. ĐỊNH TỘI TỪ
TRƯỚC PHIÊN TÒA
Thứ nhất, mở đầu
phiên tòa, nhà cầm quyền cho trình chiếu các video clip cắt ghép để buộc tội
người dân Đồng Tâm. Tức là bản thân quan tòa đã có sẵn định kiến trong đầu là
dân Đồng Tâm có tội. Không cần tranh biện trước tòa giữa Viện Kiểm sát và luật
sư để làm sáng tỏ vụ án nữa. Đây là một vụ án bỏ túi.
II. KHÔNG GIAO
BẢN COPY PHIM GỐC CẢNH TẤN CÔNG ĐỒNG TÂM
Thứ hai, điều
khôi hài là khi các luật sư yêu cầu đưa clip gốc ra, vì rõ ràng là khi công an tấn
công vào Đồng Tâm đã có phân công người đi theo quay phim lại đàng hoàng. Tòa
án xã hội chủ nghĩa đã từ chối trình
chiếu đoạn phim gốc, và cũng từ chối giao cho các luật sư copy của đoạn phim
gốc đó.
Nhân việc tôi
đang sưu tập để làm một thư mục tài liệu về nguyên tử của Trung Cộng, xin giới
thiệu điện văn ngày 20 tháng 10, 1964 của Tòa Đại Sứ Trung Cộng tại Hà Nội gởi
về Bộ Ngoại Giao Trung Cộng, sau buổi gặp gỡ giữa Lê Duẩn và các chuyên gia
Trung Cộng tại Hải Phòng.
Điện văn cho thấy
hai điểm: (1) Lê Duẩn ủng hộ chính sách chống “xét lại” của Mao chứ không phải
chống lại quan điểm của Mao hay trung lập như một số người nghĩ và (2) xem thành công trong việc chế tạo thành công bom
nguyên tử của Trung Cộng là thành công của đảng Cộng Sản Việt Nam (ngày đó còn
gọi dưới tên đảng Lao Động).
Giống như quan
điểm về Hoàng Sa Trường Sa, trong đầu của giới cai trị cộng sản Việt Nam không
bao giờ nghĩ có ngày những trái bom đó có thể được ném xuống Việt Nam.