"Mỹ tập trận
ở Biển Đông không phải để ủng hộ Việt Nam bảo vệ chủ quyền".
Liên quan đến sự
kiện Trung Quốc tập trận tại khu vực quần đảo Hoàng Sa (của Việt Nam), Mỹ cũng
điều hai tàu sân bay, máy bay và các trang thiết bị hiện đại để tập trận gần
khu vực này, PV Dân Việt có trao đổi với Thượng tướng Võ Tiến Trung, nguyên Ủy
viên Trung ương Đảng, nguyên Giám đốc Học viện Quốc phòng.
1. Trung Quốc đã
đánh chiếm Hoàng Sa của Việt Nam ngày 19/01/1974. Hải quân Trung Quốc đang tập
trận ở Hoàng Sa là tập trận trên đất của Việt Nam và trên biển của Việt Nam.
Chỉ kẻ nào không xem Hoàng Sa là của Việt Nam thì mới phủ nhận điều đó.
2. Trong khi Hải
quân Trung Quốc đang tập trận ở Hoàng Sa của Việt Nam, thì tàu hải cảnh Trung
Quốc 5402 mấy ngày qua đã mò đến cách giàn khoan Việt Nam tại lô 06.1 mỏ Lan
Tây chỉ khoảng 1,3 hải lý. Đây là nơi giàn khoan Việt Nam đã hoạt động ổn định
trong nhiều năm qua.
Tàu hải cảnh
Trung Quốc 5402 ngày 06/7/2020 cũng đã mò đến giếng dầu mỏ Phong Lan Dại ở
khoảng cách 2,5 hải lý. Đây là giếng dầu mà Rossneff Việt Nam khoan thăm dò mùa
hè năm ngoái dưới áp lực quấy phá của tàu Hải dương Địa chất 8 và trực thăng
của Trung Quốc.
Vụ án bưu điện
Cầu Voi, ngay trong ngày 14/1/2008, Viện trưởng Viện Kiểm sát Nhân dân tỉnh
Long An Nguyễn Thị Thủy Khiêm đã có báo cáo nhanh gửi Viện Kiểm sát Nhân dân
Tối cao (Báo cáo số 16/VKS.P1A).
Hiện trường vụ án
được xác định xảy ra khoảng 21 giờ.
Và giờ chế của cả
hai nạn nhân được xác định là sau ăn. Cụ thể: "Cả hai tử thi đều chết sau ăn khoảng 24 giờ, thời gian chết
khoảng 10 giờ".
Tàu hải cảnh mang số hiệu 5402 từ Tam Á đến Đá Xu Bi, và sáng 04/07
lao về phía giàn khoan khai thác mỏ khí đốt Lan Tây với tốc độ cao (15
hải lý/giờ). Có lúc tàu này chỉ cách giàn Lan Tây có 1,3 hải lý, đây là
giàn khoan hoạt động ổn định từ nhiều năm qua của Việt Nam.
Đến
ngày 06/07, tàu này tiến gần một giếng thuộc mỏ Phong Lan Dại, cách
khoảng 2,5 hải lý. Đây là giếng mà Rosneff Việt Nam khoan thăm dò vào
năm ngoái, trong bối cảnh bị Hải Dương Địa Chất 8 cùng với các tàu hải
cảnh, và cả oanh tạc cơ của Trung Quốc đe dọa. Cũng theo nguồn tin trên,
lẽ ra Rosneff khoan thẩm lượng vào tháng Sáu năm nay nhưng Bắc Kinh gây
áp lực nên chưa thể tiến hành.
Việc khai trương rầm rộ nhằm chứng tỏ quyền kiểm soát của Bắc Kinh
ngày càng lớn rộng tại Hồng Kông. Địa điểm của văn phòng cũng rất ý
nghĩa : đặt tại một khách sạn nhìn ra công viên Victoria, nơi tập hợp
truyền thống từ nhiều năm qua để tưởng niệm vụ thảm sát Thiên An Môn.
Lá
cờ Trung Quốc được treo bên ngoài, tấm bảng tên cơ quan an ninh được
gắn lên với sự chứng kiến của chính quyền Hồng Kông và cảnh sát. Trưởng
đặc khu Hồng Kông Lâm Trịnh Nguyệt Nga (Carrie Lam) tuyên bố đây là « thời điểm lịch sử ». Theo bà, cơ quan tình báo Trung Quốc sẽ là « đối tác quan trọng » để duy trì an ninh.
Trong thông cáo, ngoại trưởng Mỹ coi các hành động ngăn cản là sự vi
phạm nhân quyền ở Tây Tạng, nhấn mạnh rằng Hoa Kỳ kiên quyết ủng hộ
quyền tự trị đúng mực của người Tây Tạng, và tôn trọng các quyền căn bản
của họ.
Thông cáo viết, Hoa Kỳ tìm kiếm sự đối xử công bằng, minh
bạch, nhưng Bắc Kinh cản trở một cách có hệ thống việc đi đến khu tự
trị Tây Tạng. Việc tiếp cận này là quan trọng đối với sự ổn định khu
vực, do Trung Quốc vi phạm các quyền của dân địa phương, để mặc môi
trường là đầu nguồn các con sông châu Á bị suy thoái. Washington cũng khẳng
định cần phải bảo tồn bản sắc, tôn giáo, văn hóa, ngôn ngữ của người Tây
Tạng.
Ông Trump thực hiện lời đe dọa hồi cuối tháng Năm,vì cho rằng WHO đã
chậm chạp trong việc đối phó đại dịch virus corona. Ông cáo buộc tổ chức
này đã quá thiên vị Trung Quốc, nơi xuất phát đại dịch, và tổng giám
đốc Tedros Adhanom Ghebreyesus thất bại trong việc cải cách WHO.
Theo
AFP, Liên Hiệp Quốc xác nhận đã nhận được thư của Washington. Phát ngôn
viên tổng thư ký Antonio Guterres nói rằng Hoa Kỳ, thành viên sáng lập
WHO từ năm 1948, cần đáp ứng hai điều kiện để rút ra: tôn trọng thời hạn
1 năm, và đóng góp tài chính đầy đủ.
Tổng thống Brazil Jair Bolsonaro tháo khẩu trang lúc họp báo.
Đăng ngày:
Vị tổng thống 65 tuổi tuyên bố trên truyền hình là ông đã dùng hai
loại thuốc hydroxychloroquine và thuốc kháng sinh azithromycine mà các
bác sĩ cho, và khẳng định đã cảm thấy khỏe. Khi lùi xa tạm biệt, ông còn
tháo cả khẩu trang để cố chứng minh, gây bàng hoàng cho các nhà báo.
Cho
dù Brazil hiện đứng nhì thế giới về số ca dương tính (1,6 triệu) và số
người chết vì virus corona (trên 66.000), ông Bolsonaro vẫn luôn đánh
giá thấp tác hại của con virus từ Vũ Hán tại đất nước mình, chống lại
các quy định giãn cách xã hội.
(AFP) – Ít nhất 55
người chết vì lũ lụt tại Nhật Bản
Nước Nhật hôm nay
08/07/2020 vẫn
đang trong tình trạng báo động vì mưa lớn tại vùng núi Gifu và Nagano ở miền
trung, trong khi lụt lội và lở đất từ cuối tuần qua đã làm cho ít nhất 55 người
thiệt mạng ở Kyushu.
Con số này có
nguy cơ tăng lên vì vẫn còn nhiều người bị mất tích, khoảng 80.000 nhân viên
cứu hộ được triển khai.
(GiaoThông 06/07/2020) Khi các cơ quan tố tụng Long An khẳng định nạn nhân
bị hạ sát khoảng 20h30, thì nhân chứng khẳng định thấy nạn nhân mua trái cây
khoảng 21h.
Trong
đơn kêu oan và tố giác làm sai lệch hồ sơ vụ án Hồ Duy Hải gửi lên Chủ tịch
nước, Ủy ban Tư pháp, Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao và Chánh án Tòa án Nhân
dân Tối cao… ngày 3/7, luật sư Trần Hồng Phong, Đoàn luật sư TP.HCM, người hỗ
trợ pháp lý cho bị án Hồ Duy Hải đặt nghi vấn có người thấy nạn nhân Vân còn
sống và đi mua trái cây lúc 20h45 - 21h ngày 13/1/2008.
Mốc
thời gian này chênh lệch rất lớn so với thời gian các cơ quan tố tụng tỉnh Long
An kết luận vụ án xảy ra khoảng 20h30…
Ngay từ sáng sớm hôm qua, đông đảo công an đã bao vây khu nhà ở ngoại
ô Bắc Kinh, khoảng 20 an ninh và 10 xe cảnh sát được huy động để bắt
giáo sư Hứa Chương Nhuận, nhà trí thức 57 tuổi là tiếng nói quan trọng
phản đối Tập Cận Bình trong hai năm qua. Máy tính và tài liệu cá nhân
của ông bị tịch thu.
Le Figaro dẫn lời một người thân cho
biết công an nói với vợ ông lý do bắt vì « quan hệ với gái mại dâm ».
Điều mỉa mai là chính giáo sư từ năm 2018 đã tố cáo trò bẩn của an ninh,
dùng lý lẽ này để bôi nhọ người đấu tranh.
Trung Quốc tập trận, Mỹ biểu dương lực lượng chưa từng thấy tại Biển Đông
Từ
ngày 1 đến ngày 5 tháng Bảy, Trung Quốc tập trận quanh Hoàng Sa, quần
đảo cưỡng chiếm của Việt Nam năm 1974. Đối với Hà Nội, vụ tập trận vừa
rồi « vi phạm nghiêm trọng chủ quyền Việt Nam », ngoại trưởng Philippines cũng cho đây là một sự « khiêu khích trầm trọng ».
Ông Mathieu Duchâtel, phụ trách châu Á của Viện Montaigne nhận xét cuộc tập trận này « gồm
cả kịch bản đổ bộ bằng hải lục quân, trong đó có lực lượng tuần duyên
tham gia. Đây là lần đầu tiên kể từ khi lực lượng này được đặt dưới
quyền chỉ huy trực tiếp của Quân ủy trung ương. Như vậy Trung Quốc tăng
cường khả năng chiếm các đảo của đối thủ ». Đối với nhà nghiên cứu, «
việc chọn Hoàng Sa để tập trận là lời cảnh báo nhắm vào Việt Nam, vào
lúc nước này ngày càng muốn đưa Trung Quốc ra tòa án quốc tế ».
Gã ra Phú Quốc
cùng Hoàng Hưng - một nhà thơ hơn 30 năm nay lúc nào cũng hừng hực dấn thân cho
nền văn chương tử tế của nước nhà, người cùng Nguyên Ngọc, Ý Nhi sáng lập Văn
đoàn Độc lập - thì nhận tin từ Hà Nội, nhà thơ Trần Đăng Khoa được bầu làm bí
thư đảng ủy Hội Nhà văn Việt Nam thay Hữu Thỉnh.
Gã thấy vui mặc
dù gã từng khuyên Khoa bỏ hết chức tước, dùng thời gian còn lại của mình đi
viết về đồng bào mình.
Ấy là chuyện của
tôi. Chả là cách đây ít ngày, tôi có một bài báo về Hồ Duy Hải. Bài này tôi
không viết gì, ngoài mấy câu giao đãi khép mở. Tôi đưa nguyên văn bản hỏi cung
đầu tiên chiều 20-1-2008.
Bản này những
người kết tội Hải đã giấu đi, không đưa vào hồ sơ vụ án. Nhưng tôi rất quan tâm
đến bản khai này. Vì nó là bản khai sạch. Khi đó Hải chưa bị bắt, mà chỉ là
người nghi có liên can.
Bản khai ngày 21
là bản khai khi Hải đã bị bắt và Hải đã nhận tội. Nhưng tôi lại nghi ngờ bản
khai này, vì khi đó Hải đã thành ông Chấn, ông Nén, ông Long rồi. Ông Chấn có
40 lần nhận tội, ông Nén 50 lần nhận tôi. Hải chỉ có 25 lần nhận tội, xem ra
vẫn còn ít lắm so với những người trước.
The Economist nhận định, luật an ninh quốc gia mà Trung Quốc áp đặt
tại Hồng Kông là một trong những vụ tấn công quy mô nhất vào một xã hội
dân chủ, kể từ sau Đệ nhị Thế chiến.
Sau thời gian dài phong tỏa, tuần báo L’Obs dành trọn kỳ này cho một « Nước Pháp vừa được tìm lại », giới thiệu những điểm đặc sắc của nhiều vùng miền. L’Express đăng ảnh tổng thống Emmanuel Macron, chạy tựa « Tám công trình để nâng dậy nước Pháp » sau cuộc bầu cử địa phương vừa qua, Le Point nói về « Những chú hề sinh thái và những chuyên gia » trước sự thắng thế của đảng Xanh. Hồ sơ của Courrier International tập trung cho chủ đề « Chống phân biệt chủng tộc ». Về châu Á, Hồng Kông là đề tài chính được nhiều tuần báo chú ý.
Luật an ninh, « quà sinh nhật » tẩm độc giết chết tự do của Hồng Kông
Đến lượt Bình Nhưỡng tung sang Hàn Quốc « những quả núi » truyền đơn,
để trả đũa hàng ngàn tờ truyền đơn chứa trong những quả bóng, được anh
em nhà Park thả qua Bắc Triều Tiên hôm 22/06/2020. L’Express cho biết họ là những người Bắc Triều Tiên đào thoát được sang phương Nam.
Người
anh cả Sang Hak khoảng 50 tuổi, rất nổi tiếng và năng động, lãnh đạo tổ
chức phi chính phủ « Chiến binh vì Bắc Triều Tiên tự do », gởi sang
miền Bắc những quả bóng đầy các thông điệp thù địch với chế độ Bình
Nhưỡng. Khẩu hiệu của ông : « Tiếp tục cho đến khi giải phóng được nhân dân đang bị tước đoạt nhân quyền ».
Dự luật được cả phe Cộng Hòa lẫn Dân Chủ ủng hộ, nhằm tăng cường áp
lực lên Bắc Kinh, ngoài những biện pháp đã được chính quyền Mỹ loan báo
từ khi Trung Quốc loan báo luật an ninh quốc gia về Hồng Kông. Một
thượng nghị sĩ Dân Chủ cho biết văn bản của Hạ viện chỉ có một ít thay
đổi về kỹ thuật, chắc chắn hôm nay được Thượng viện thông qua.
Theo
dự luật, Washington có thể trừng phạt « các lãnh đạo đảng Cộng Sản chịu
trách nhiệm về luật an ninh Hồng Kông », các đơn vị cảnh sát đàn áp
người biểu tình, và kể cả các ngân hàng có những « giao dịch đáng
kể » với các đối tượng bị trừng phạt. Ngoại trưởng Mike Pompeo hôm qua
còn đe dọa không loại trừ việc sẽ mạnh tay hơn nữa, sau khi đã rút lại
quy chế ưu đãi dành cho Hồng Kông.
Tại Nghị viện Anh, thủ tướng Anh Boris Johnson mạnh mẽ lên án Bắc Kinh áp đặt luật an ninh Hồng Kông.
Đăng ngày:
Ngoại trưởng Dominic Raab khẳng định Anh Quốc sẽ mở rộng khả năng
nhập cư cho người dân Hồng Kông, và trước đó đã triệu tập đại sứ Trung
Quốc để phản đối luật trên. Từ Luân Đôn, thông tín viên Muriel Delcroix tường trình :
« Chính
phủ Anh tuy đã cố gắng răn đe Trung Quốc không nên áp đặt luật an ninh
quốc gia lên Hồng Kông, nhưng các áp lực này rõ ràng không đạt được kết
quả. Thế nên Luân Đôn muốn giữ lời hứa là mở rộng cửa cho cư dân cựu
thuộc địa có có quy chế công dân Anh hải ngoại.
Bà Agnès Pannier-Runacher giải thích, với việc dỡ bỏ phong tỏa, có
nguy cơ con virus lại lây lan khi nhiều người quay lại làm việc. Đồng
thời bà cho biết thông cáo này sẽ được đưa sang bộ trưởng Lao Động và bộ
trưởng Y tế để cùng ký tên và chính thức công bố.
Trả lời câu hỏi
của một thượng nghị sĩ về số phận các công ty Pháp đã chuyển đổi sản
xuất để cung cấp khẩu trang vào lúc cao điểm dịch, và nay không thể tiêu
thụ được sản phẩm tồn đọng, bà Pannier-Runacher cho rằng nếu không sản
xuất khẩu trang, nhiều doanh nghiệp đã phải phá sản vì không có hợp
đồng. Việc chuyển sang làm khẩu trang đã cứu được hàng ngàn việc làm và
hàng trăm doanh nghiệp.
(ĐSKBĐ) – Trung Quốc lại cho Hải Dương Địa Chất4 xâm nhập vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam.
Tàu khảo
sát Hải Dương Địa Chất (Haiyang Shiyou) 4 của Trung Quốc sau vài ngày hoạt động
gần Đá Chữ Thập và Đá Châu Viên, hôm qua 01/07/2020 đã di chuyển vào vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) của Việt Nam.
Tàu
này vận hành với tốc độ 1,5 hải lý/giờ tại vị trí cách Đảo Phú Quý khoảng 182
hải lý và cách bờ biển Việt Nam 192 hải lý. Trên bản đồ, có thể quan sát được
một tàu kiểm ngư của Việt Nam vẫn đang theo sát di chuyển của tàu Hải Dương Địa Chất 4.