Thì tuyệt đại đa số người dân sẽ nhìn vào một bản án để chọn cách hành xử, chứ không phải để sợ hãi.
Các vụ phản kháng cưỡng chế đất đai gần đây cho thấy con số thương vong (bao gồm cả án tử) chỉ tăng chứ không giảm.
Thì tuyệt đại đa số người dân sẽ nhìn vào một bản án để chọn cách hành xử, chứ không phải để sợ hãi.
Các vụ phản kháng cưỡng chế đất đai gần đây cho thấy con số thương vong (bao gồm cả án tử) chỉ tăng chứ không giảm.
Tôi đã nhiều lần nói, rằng dân Đồng Tâm, mà đứng đầu là cụ Kình, một lòng tin tưởng vào đảng, vào chính phủ. Thực tình thì đó là cảm nhận của tôi, khi tiếp xúc với cụ Kình và người dân Đồng Tâm.
Hôm nay, đọc trên BBC, thấy ông André Menras (Hồ Cương Quyết) kể về cuộc họp bàn giữ đất của tổ Đồng Thuận, mới thấy ông ấy cũng có cảm nhận giống y như tôi. Hơn thế, ông đã nói ra được, tại sao ông có cảm nhận như vậy.
Trích:
BBC: Dựa vào đâu ông nhận định rằng dân Đồng Tâm hoàn toàn tin đảng CSVN?
Một cái tát cho gã khi tòa án tuyên án tử hình cho hai con trai cụ Kình, và chung thân cho cháu nội cụ Kình.
Như vậy cái thông tin mà gã nghe được có sự can thiệp ở các cấp cao nhất đúng là khó lường như dự báo, vì nó đã theo chiều hướng không ai muốn tin: chiều hướng xấu.
Đau.
Và bà Nối, tại lời nói sau cùng, cũng như bà Dung, vẫn quả quyết việc sống bám chặt vào đất, nếu không giữ đất thì lấy gì mà sống.
Khi chủ tọa hỏi, các bị cáo chuẩn bị lựu đạn làm gì? Ông Công nói, chỉ có mục đích để giữ đất, sống chết phải giữ được đất.
Vụ án Đồng Tâm là một vụ án tranh chấp đất đai gây chấn động dư luận, khi có tới bốn người đã chết (một người dân Đồng Tâm và ba người thuộc lực lượng công an).
Quá trình điều tra, truy tố và xét xử vụ án được dư luận xã hội trong và ngoài nước đặc biệt quan tâm. Đây là một vụ án hết sức phức tạp, tuy nhiên trong quá trình xét xử, hội đồng xét xử (HĐXX) đã nhiều lần bác bỏ rất nhiều kiến nghị của luật sư bào chữa nhằm làm sáng tỏ bản chất vụ án và giúp việc xét xử đúng người, đúng tội, tranh gây oan sai.
Vì vậy, để đảm bảo việc tuân thủ pháp luật trong quá trình xét xử, HĐXX cần xem xét làm rõ một số vấn đề trước khi tuyên án:
1. XÁC ĐỊNH VIỆC LỰC LƯỢNG CÔNG AN TẤN CÔNG VÀO NHÀ CỤ LÊ ĐÌNH KÌNH CÓ ĐÚNG PHÁP LUẬT HAY KHÔNG:
Le Point tuần này bực tức trước tình trạng bạo lực tại Pháp, đặt câu hỏi « Quyền lực Nhà nước ở đâu ? » trong các lãnh vực tư pháp, cảnh sát, giáo dục… L’Express chú ý đến « Những ông vua của thế giới », đó là các tập đoàn công nghệ số GAFA. L’Obs dành chủ đề cho « Thế hệ Covid » - phải chăng đó là một thế hệ trẻ bị hy sinh ? Riêng Courrier International chạy hàng tựa lớn « Tập Cận Bình khóa chặt Trung Quốc » trên nền đỏ chói, với hình vẽ ông Tập quay lưng đá giò lái vào logo búa liềm.
Ở trang trong với hai màu đen và đỏ, cũng khuôn mặt Tập Cận Bình, phía sau là hàng quân đang vác súng, Courrier International tố cáo : đàn áp Tân Cương, áp đặt luật an ninh quốc gia cho Hồng Kông, đe dọa Đài Loan, bỏ tù bất kỳ tiếng nói phản biện nào trên toàn Trung Quốc… Mức độ đàn áp của ông Tập lên cao chưa từng thấy, tại một đất nước vốn đã độc tài, với sự lên ngôi của những kẻ chủ trương cứng rắn.
« Trung Hoa mộng » không dành cho các dân tộc thiểu số
Cho dù còn ba ngày nữa mới tuyên án, tôi nghĩ đã tạm đủ để có một cái nhìn và nhận định một số khía cạnh của vụ án.
Câu hỏi không ít người nêu: Chúng ta cần làm gì? Chúng ta phải lên tiếng chứ?
Càng không nghĩ tới những khả năng “kích thích trí tưởng tượng sáng tạo” hay “khả năng tư duy độc lập”… mà một cuốn sách dạy đánh vần có thể mang lại cho một đứa trẻ 6 tuổi học lớp Một.
Những Văn Cao, Phạm Duy, Bùi Xuân Phái, Nguyễn Tuân, Hàn Mặc Tử, Sơn Nam, Tô Thùy Yên, Võ Phiến… chắc là cũng đã học đánh vần từ bố mẹ, từ cô giáo làng, từ người hàng xóm hay thậm chí học từ người giúp việc trong nhà.
Không chỉ là thảm họa về kịch bản, “Mulan” cũng là tác phẩm tệ hại của đạo diễn Niki Caro (người New Zealand), trong khi đó, diễn xuất của Lưu Diệc Phi, và đặc biệt Củng Lợi, không thể tệ hơn.
Không chỉ vậy, “Mulan” còn lộ hẳn việc… “nịnh” Bắc Kinh, khi từ đầu phim, cũng như rải rác trong phim, đã đề cập ngay đến việc phát triển “con đường Tơ Lụa” và chính sách “an ninh quốc phòng” bằng mọi giá bảo vệ “con đường Tơ Lụa” của triều đình trung ương – một thông điệp rất “có tính thời sự”.
Chủ tịch Trọng viết:
"Trong mọi công việc của Đảng và Nhà nước, luôn xác định dân là gốc, thật sự tin tưởng, tôn trọng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân; kiên trì thực hiện đúng nguyên tắc: dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám sát, dân thụ hưởng.
Người Việt Nam phải ghi nhớ ngày 14 tháng 9, 1958: Ngày cộng sản Việt Nam (CSVN) dâng Hoàng Sa cho Trung Cộng.
CSVN “dâng nạp Hoàng Sa” và CSVN có đủ tư cách pháp lý để “dâng nạp Hoàng Sa” hay không là hai chuyện khác nhau.
Chuyện tư cách pháp lý đã được, phần đông là người Việt, bàn gần hết giấy hết mực nhưng cuối cùng chỉ có tòa án quốc tế thuộc UNCLOS mới có đầy đủ thẩm quyền trả lời.
Nhưng khủng bố Al-Qaeda cũng như quân phiệt Nhật khi oanh kích Trân Châu Cảng năm 1941, đã không ước tính được tiềm năng, sự bền bỉ, và nhứt là tinh thần đoàn kết và lòng yêu nước của công dân Hoa Kỳ.
Sau ngày 11 tháng 9 năm 2001, liên tiếp ba chính quyền George W.Bush, Barack Obama, và Donald Trump đã không bao giờ ngừng nghỉ trong gần 20 năm săn đuổi quân khủng bố Hồi Giáo cực đoan. Lần lượt từng thủ phạm đã giết chết công dân Mỹ đã bị đền tội.
Bàn bia hôm nay bỗng dưng nhớ lại chuyện đi học. Hồi nhỏ chỉ nhớ chuyện chơi, già lại nhớ chuyện đi học. Á ngộ ta…
Nhớ thày, nhớ cô, nhớ những trò quỷ của bọn đứng hàng thứ ba trong danh sách “phá hoại”. Rồi bỗng dưng nhớ lại mấy câu ca dao trong cuốn sách tập đọc lớp năm gọi là “vần con gà” “Nhiễu đều phủ lấy giá gương, người trong một nước phải thương nhau cùng”, “Công cha như núi thái sơn, nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra…” Té ra mấy câu ca dao nầy đã theo tụi tui gần 60 năm mà vẫn còn nhớ hay thiệt.
I. ĐỊNH TỘI TỪ TRƯỚC PHIÊN TÒA
Thứ nhất, mở đầu phiên tòa, nhà cầm quyền cho trình chiếu các video clip cắt ghép để buộc tội người dân Đồng Tâm. Tức là bản thân quan tòa đã có sẵn định kiến trong đầu là dân Đồng Tâm có tội. Không cần tranh biện trước tòa giữa Viện Kiểm sát và luật sư để làm sáng tỏ vụ án nữa. Đây là một vụ án bỏ túi.
II. KHÔNG GIAO BẢN COPY PHIM GỐC CẢNH TẤN CÔNG ĐỒNG TÂM
Thứ hai, điều khôi hài là khi các luật sư yêu cầu đưa clip gốc ra, vì rõ ràng là khi công an tấn công vào Đồng Tâm đã có phân công người đi theo quay phim lại đàng hoàng. Tòa án xã hội chủ nghĩa đã từ chối trình chiếu đoạn phim gốc, và cũng từ chối giao cho các luật sư copy của đoạn phim gốc đó.
Điện văn cho thấy hai điểm: (1) Lê Duẩn ủng hộ chính sách chống “xét lại” của Mao chứ không phải chống lại quan điểm của Mao hay trung lập như một số người nghĩ và (2) xem thành công trong việc chế tạo thành công bom nguyên tử của Trung Cộng là thành công của đảng Cộng Sản Việt Nam (ngày đó còn gọi dưới tên đảng Lao Động).
Giống như quan điểm về Hoàng Sa Trường Sa, trong đầu của giới cai trị cộng sản Việt Nam không bao giờ nghĩ có ngày những trái bom đó có thể được ném xuống Việt Nam.
Chiều ngày 4 (10/9/2020)
HỘI ĐỒNG XÉT XỬ (HĐXX) VÀO LÀM VIỆC LÚC 14 giờ
TRƯỚC KHI VÀO PHÒNG NGHỊ ÁN, HĐXX CHO CÁC BỊ CÁO NÓI LỜI CUỐI CÙNG
Có một số chỉ số chứng minh điều này, như Viện Kiểm sát thay đổi tội danh của nhiều bị cáo. Và phiên tòa dự kiến 10 ngày, sau ba ngày đã vội vã kết thúc phần xét xử.
Còn nhiều tình huống khó lường, theo đúng nhận định của một nhân vật có ảnh hưởng với một số lãnh đạo cao cấp mà gã đã trao đổi mấy ngày trước. Đến giờ phút này, thì tình huống khó lường theo chiều hướng xấu hay tốt hơn cho bà con Đồng Tâm, đã phần nào hé mở.
Đính kèm là một số hình của Cảnh Sát Trưởng đã xin giải nghệ. Nhiều người là thiểu số phụ nữ và Mỹ gốc Phi Châu.
Di sản của phong trào BLM để lại là đập phá xóa bỏ nền văn minh Tây phương (western civilization) và sự toa rập của chính khách thiên tả, đã khiến lực lượng cảnh sát Mỹ co cụm lại, không còn khả năng bảo vệ an ninh cho nhiều khu vực đang bị tội phạm thao túng.
Lạ lùng thay, phải ăn càng nhiều, càng xấu, càng dị thì mới được like nhiều. Rất xin lỗi các bạn, khi nhìn clip một số bạn ăn, bốc, nhét, xúc, tôi tự dưng thấy...buồn nôn.
Chưa bao giờ chuyện ăn uống, một thứ đáng lẽ phải là văn hóa như đã từng, phải là "trau cái nết cho đẹp" như cha ông đã dạy, lại thành xấu xí, thô bỉ và bẩn bựa đến như thế.
Cả xã chỉ có vài cái xe đạp. Mà cũng chẳng đạp đi đâu được, vì cứ một khúc lại có cây cầu khỉ. Hầu hết các căn nhà trong xã đều không có cửa. Có gì đâu mà phải cửa, có gì đâu mà sợ ăn trộm, vì có gì đâu để có thể ăn trộm. Nói chung, cả xã ai cũng nghèo, nghèo rớt.
Thế mà xã ấy lại có một cái đám giỗ chung. Và tôi lại có mặt đúng ngay cái dịp giỗ chung ấy. Thực ra thì là hai đám giỗ chung, trong cùng một ngày. Vào ngày đó năm xưa có một trận càn. Bảo an, dân vệ và du kích, đều là người trong xã, đều chết. Rồi cứ vậy, mỗi năm, hai bên lại làm đám giỗ chung cho người của phe mình, trong cùng một ngày, trong cái xã nghèo nàn, trong những căn nhà không có cửa, cách nhau bởi những dòng kinh và được nối với nhau bởi những cây cầu khỉ.