1.
Trên hướng Kharkiv. Giặc Nga đã tổ
chức đào công sự để trụ lại trên những vị trí hiện đang chiếm được.
Bản
tin Bộ Tổng tham mưu ngày hôm nay không đề cập gì đến khu dân cư Rubizhne vùng
Kharkiv, không biết nó ra sao rồi. Hôm qua người ta còn đưa tin là Nga pháo
kích vào đó.
2.
Trên hướng Izyum, quân Nga đã pháo
kích và Dovhenke và đã có những nỗ lực tấn công không thành công để chiếm điểm
dân cư này (chỉ cách Izyum có 18
km về phía tây nam) để sau đó họ lại nỗ lực tấn công về
phía Slovyansk. Cũng cánh quân này của Nga thử mở một cuộc tấn công không thành
công về hướng Lyman, nhưng không đạt kết quả.
Thế
là chúng ta cũng đã đồng hành được với nhau đến 90 ngày và cũng đã từng trải
qua những giây phút khó khăn nhất khi theo dõi cuộc chiến.
Tui
nhớ những ngày đầu tiên đó, tui với danh sách bạn bè chỉ 800 bác và là các bác
quen từ lâu với những bài mảng phân tích quốc tế, sau đó là mảng giáo dục của
tui… Và cũng chỉ 90 ngày qua tui đã có cái hân hạnh kết bạn được thêm với…
3.200 bác nữa trên Facebook.
Sẽ
có rất nhiều bác không theo dõi các bài huyên thuyên của tui từ đầu, vì thế nên
nhiều khi không nắm được cái mạch logic lẩm cẩm đó, nhưng may quá dần dần các
bác cũng đọc lại được nhiều bài cũ. Đến đây tui cũng xin thuật lại một số điểm
chính như sau:
1.
Theo thông báo từ Hội đồng An ninh Quốc gia và Bảo vệ Tổ quốc Ukraina, quân Nga
đang thay đổi chiến thuật.
Không
thể chiến thắng bằng cách ồ ạt tấn công vào các công sự phòng thủ, quân Nga
chuyển sang thi hành các "chiến dịch tắc kè”, chủ yếu để tạo ra sự bất ổn
bên trong nội bộ quốc gia Ukraina. Giả làm người Ukraina yêu nước, chống chiến
tranh, đưa thông tin nửa thật nửa giả, gây sự hoang mang, nghi ngờ, tranh cãi…
với mục đích làm suy yếu tinh thần của người dân Ukraina.
"Dù
quân Nga đã và đang thiệt hại nặng nề, không bao giờ được phép coi thường kẻ
thù bởi trên thực tế họ mạnh hơn chúng ta, có nhiều vũ khí hạng nặng hơn và
đang bổ sung thêm lực lượng trên chiến trường. Mấy tuần sắp tới sẽ là những
tuần rất khó khăn đối với phía Ukraina, khi quân Nga tập trung tấn công vào các
tỉnh Lugansk và Donetsk” – ông Oleksiy Danilov, thư ký Hội đồng An ninh Quốc
gia phát biểu.
Không
khó để phân biệt tiếng Việt chuẩn của Hà Nội và Sài Gòn. Nhất định tôi không
phân biệt Bắc Nam, tôi không đồng hành với những người phân biệt lấy được ấy.
Đơn
giản vì tôi hiểu, tiếng Việt phổ thông từ học đường lấy chuẩn Việt từ Hà Nội.
Đất nước ngàn năm, chữ Việt hiện thời hình thành vài trăm năm và không ngừng
sinh ngữ. Không lấy chuẩn Thăng Long - Hà Nội thì lấy chuẩn đâu? Giáo khoa thư
căn từ chuẩn ấy. Mọi người Việt các vùng miền phát âm khác, nhưng viết thì
chính tả Hà Nội ấy (dù cả phía Bắc phát âm tr
và ch gần như nhau).
Người
nước ngoài học tiếng Việt, cần học tiếng Việt chuẩn rồi thì học nghe thêm phát
âm miền Trung, Huế, Sài Gòn và cần biết thêm phương ngữ Nam bộ.
1.
Ngành giáo dục in sách giáo khoa, rồi các trường mua và cho học sinh mượn hoặc
thuê. Cuối năm học sinh có trách nhiệm trả lại sách, nếu mất hoặc hư hỏng thì
phải đền để trường mua bộ mới bổ sung cho khóa sau.
=>
20 triệu học sinh = 20 triệu bộ sách giáo khoa mỗi năm = 4.000 đến 5.000 tỉ
đồng tiết kiệm cho phụ huynh, góp phần bảo vệ môi trường vì giảm đáng kể số bản
phải in ấn bổ sung.
Bộ
trưởng Nguyễn Kim Sơn giải thích tại Quốc hội về giá bộ sách mới mắc hơn giá bộ
sách cũ hai, ba lần là do “tiền nào của nấy”, do bộ sách cũ khổ nhỏ hơn, giấy
xấu hơn.
Đây
là kiểu giải thích của dân chợ trời.
Trả
lời câu hỏi vì sao không dùng lại sách cũ, ông Sơn nói: "Năm nay thay bộ sách mới lớp 3, lớp 7, lớp 10, còn năm tới là lớp
4, lớp 8 và lớp 11. Như vậy, năm nào cũng có nhiệm vụ thay sách thì đương nhiên
sách cũ sẽ không dùng được cho năm mới".
Học
sử qua phim ảnh trên truyền hình là phương thức hữu hiệu thuộc hàng bậc nhất.
Lo lắng thay, phim dã sử nước ngoài đang thống trị trong các khung giờ vàng của
truyền hình nước ta.
Nhândưluậnđangquantâm đến vấnđề học sử,xinđăng bức thư dưới đây để rõ thêm vaitròcủatruyềnhìnhtrongdạyvàhọcsử. Bức thư được gửi đi ngày 15/10/2021, và
đã nhận được phản hồi tích cực. Nhưng tiếc thay, chưa ghi nhận được sự thay đổi
nào trên thực tế. Phim dã sử nước ngoài vẫn tiếp tục thống trị trong các khung
giờ vàng của truyền hình nước ta.
1. Đã
3 tháng trôi qua kể từ ngày chính quyền Nga tấn công xâm lược Ukraina, ‘’chiến
dịch đặc biệt” của Nga được tuyên bố ban đầu là: ‘’48 giờ chiếm Kyiv, 72 giờ
chiếm toàn bộ Ukraina” vẫn đang loay hoay. Và càng ngày phía Nga càng hạ xuống
các mục tiêu nhỏ hơn.
Hồi
phương Tây cấm vận một số môn thể thao của Nga, thì anh em thiện lành và bòNga nhao nhao phản đối là không được chính trị
hóa thể thao.
Nhưng
cứ nhìn SEA Games và bóng đá Việt Nam trong đấu trường khu vực, là thấy Việt
Nam tận dụng tối đa thể thao đại chúng cho việc tuyên truyền chính trị, đặc biệt
là tính dân tộc, cuồng lãnh tụ.
Về luật
lệ chung thì việc đi bão của cổ động viên là hoàn toàn bất hợp pháp, giống hệt
như tập trung đông người để biểu tình thôi, nói chung là phải xin phép trước mới
được đi. Nhưng việc này lại được báo chí cổ vũ, chỉ tránh đua xe thôi. Luật
(đúng ra là nghị định) không hề chừa ra việc đi bão sau thi đấu thể thao đâu.
1. Nga
vừa dùng mọi khả năng tấn công và bắn pháo nhiều nơi trên khắp lãnh thổ Ukraina
để kìm chân các cánh quân, vừa tập trung lực lượng ở 5 khu vực vùng Donbass,
quyết giành chiến thắng dù nhỏ bé tại đây. Severodonnetsk là mục tiêu trọng điểm
phải chiếm bằng mọi giá (như đã chiếm Mariupol).
Quân
Nga tiến công rầm rộ trên chiến trường Donbass. Hướng Izium quân Nga gần như yếu
sức do bị đánh chặn thiệt hại nhiều, tiếp viện khó khăn. Mũi Donetsk không bị
khó khăn tiếp viện nhưng ít quân chủ lực, thế trận gần như giằng co không có tiến
triển.
Nhưng
3 hướng còn lại, quân Nga cơ lợi thế rõ rệt về số quân, hỏa lực và điều kiện tiếp
viện, và họ giành được lợi thế trên chiến trường, có tiến bộ nhất định trên trận
địa, dù bị tổn thất rất nặng.
"Lo
nhất là gói kích thích kinh tế 347.000 tỉ đồng cho các lĩnh vực giao thông, thủy
lợi, y tế...chưa phân bổ được đồng nào. Chúng ta phải bàn vì sao lại thế này.
Phải chăng là khâu chuẩn bị đầu tư? Có tỉnh mời cả cơ quan nội chính, thanh
tra, công an vào Hội đồng nhưng vẫn không mua được, lạ thế?".
Chủ tịch
Quốc hội đặt vấn đề và cho biết trong mua sắm, thể chế không vướng gì, thậm chí
còn cho cơ chế đặc thù, đặc cách, chỉ định thầu.
Bác ở
Top 4 bảo không hiểu ngân sách có tiền mà không giải ngân được, có tận 347.000
tỉ đồng gói kích thích mà chưa kích ra được đồng nào. Thì dân đen chúng em hiểu
sao được?
Cơ mà
em thấy đất nước này đang có biết bao nhiêu việc lớn đang cần chi tiêu đấy ạ.
Cả
vùng đồng bằng Sông Cửu Long - vựa lúa, vựa lương thực, cây trái, thủy hải sản
của cả nước mà không có một con đường cao tốc cho ra hồn.
Ba tháng chiến tranh Ukraina mang lại những bài học quý giá
Le Monde dành ba trang báo khổ lớn để phân tích « Những bài học quân sự sau ba tháng chiến tranh ở Ukraina ». Cuộc xâm lăng của Nga bắt đầu từ hôm 24/02 đã giúp các bộ tham mưu phương Tây rút ra được một loạt kết luận.
Trước
hết, lực lượng Ukraina thực ra không quá yếu so với Nga về nhân lực.
Theo một số ước tính, Matxcơva đưa sang 160.000 quân, tương đương 80 %
quân số Pháp, nhưng riêng bộ binh Nga đã có đến 280.000 binh sĩ, chưa kể
50.000 lính nhảy dù và 15.000 thuộc hải quân. Phía Ukraina có 145.000
quân nhân, và số quân dự bị là 240.000 (gọi là lực lượng phòng vệ lãnh
thổ), có thể huy động rất nhanh. Kiev còn có thể trông cậy vào hàng ngàn
tình nguyện quân quốc tế. Về phương tiện thì rất bất cân xứng, Ukraina
không có không quân lẫn hải quân, xe tăng, hỏa tiễn hành trình như Nga.
Từ Istanbul, thông tín viên Anne Andlauer gởi về bài tường trình :
"Vào
đầu tuần trước, khi Thụy Điển và Phần Lan đề nghị gởi các đại diện đến
để thảo luận về việc Thổ Nhĩ Kỳ phản đối hai nước này gia nhập NATO, ban
đầu ông Recep Tayyip Erdogan thẳng thừng trả lời là "Họ đừng đến làm gì
cho mệt".
Từ Bắc Kinh, thông tín viên Stéphane Lagarde cho biết thêm chi tiết :
Những
video được chia sẻ trên ứng dụng WeChat và mạng Vi Bác từ chiều hôm
qua. Hai oanh tạc cơ H-6K Trung Quốc và hai pháo đài bay mang hỏa
tiễn Tu-95MS của Nga, cùng với các phi cơ tiêm kích Sukhoi, đã chinh phục
phe dân tộc chủ nghĩa và những người yêu thích những gì liên quan đến
quân sự tại Hoa lục.
(AFP)
-Hungary tuyên bố tình trạng khẩn cấp vì chiến tranh Ukraina
Thủ tướng
Hungary Viktor Orban hôm 24/05/2022 tuyên bố thiết lập tình trạng khẩn cấp lần
thứ hai, để đối phó với hậu quả của cuộc chiến tranh ở Ukraina. Được biết tình
trạng khẩn cấp lần thứ nhất do đại dịch Covid sẽ hết hiệu lực vào thứ Ba tuần tới.
Trước
đó Quốc hội mà hai phần ba thuộc đảng Fidesz của ông Orban, vừa mới tuyên thệ
đã vội vã sửa đổi Hiến pháp để có thể ban hành biện pháp này « vì có xung đột
». Tổ chức phi chính phủ TASZ tố cáo một« tình trạng khẩn cấp đã trở thành thường xuyên ».
Trong bài diễn văn tại Nhà Trắng, ông Biden nhấn mạnh « đã đến lúc biến đau thương thành hành động ». Ông nói: « Đến bao giờ, vì tình yêu của Chúa, chúng ta mới đối đầu với giới vận động hậu trường về vũ khí ? »; Từ Houston, thông tín viên Thomas Harms tường thuật về sự kiện:
Lúc đó là gần trưa, khi một thanh niên 18 tuổi đi vào trường tiểu học Robb ở Uvalde với một khẩu súng ngắn và một súng trường.