1.
Thêm một tội ác chiến tranh của lính Nga đang diễn ra trước mặt tất cả chúng
ta. Quân Nga đã bắn thẳng tên lửa vào nhà ga tàu hỏa ở Kramatorsk sáng nay, nơi
hàng trăm người dân thường Ukraina đang xếp hàng chờ lên tàu để di tản, làm ít
nhất 50 người chết, trong đó có 5 trẻ em. Có 87 người bị thương nặng.
Hôm
qua một người bạn tôi, người Ba Lan gốc Việt gọi điện từ Hà Nội sang, giọng đầy
lo lắng: "Anh ơi! Em về Việt Nam lâu quá rồi, giờ muốn quay lại Ba Lan thì
thế nào? Không khí chiến tranh Nga - Ukraina có lan sang bên đó không?"
Cậu
em này mê golf lắm, mỗi tuần cầm gậy ra sân sáu ngày. Mùa đông Warszawa lạnh
thấu xương không ra sân được thì cậu ấy trốn về Việt Nam để cầm gậy ra sân. Mùa
hè Hà Nội đổ lửa, nắng toác đầu cậu ấy lại lộn sang Warszawa cũng để cầm gậy ra
sân.
Cậu
em này là bạn rượu, nhà tuy khác tòa nhưng chung sân, chungga ra ngầm để ô tô tại trung tâm thủ đô Ba
Lan. Thiếu cậu, mỗi khi nhậu cũng buồn nên tôi rủ rê: "Sang đi! Warszawa
gần như chẳng có gì khác trước chiến tranh đâu."
Người
Nga xâm lược Ukraine với não trạng và tư duy chiến tranh của thời Thế Chiến và
thập niên 1980.
Chiến
tranh hiện đại không cần nhiều binh sĩ, mà cần nhiều vũ khí hiện đại. Việc sử
dụng số lượng lớn bộ binh theo chiến thuật tiền pháo hậu xung đã lỗi thời.
Tăng
và thiết giáp không còn phát huy hiệu quả chiến trường nếu không có bộ binh
tùng thiết. Nhưng nếu có nhiều bộ binh tùng thiết theo tăng và thiết giáp, thì
sẽ làm mồi cho các vũ khí tự sát không người lái hay điều khiển từ xa.
Sau
khi lên tiếng chuyển từ "đề nghị" sang "yêu cầu" Trung Quốc
không được tiếp tục xâm phạm chủ quyền khi diễn tập quân sự tại Biển Đông, bất
ngờ Việt Nam tuyên bố diễn tập quân sự
BẮN ĐẠN THẬT.
Khiến
nhiều du khách và công ty lữ hành đang náo loạn, vì sân bay Phù Cát (Quy Nhơn –
Bình Định) phải đóng cửa 10 ngày mà không báo trước.
Mỹ,
phương Tây và Nga ngày càng căng thẳng hơn, khi Nga bị đuổi khỏi Ủy ban Nhân
quyền Liên Hiệp Quốc. Và Putin càng điên tiết hơn, khi bị chế nhạo và phô bày
sự thất bại của mình trên toàn thế giới. Tôi không tin con quái vật này sẽ
nhượng bộ.
Để
hiểu rõ, cần xem lại nền kinh tế Trung Cộng thế nào khi bị cựu tổng thống Mỹ
Donald Trump "chiến" thuế.
Mỹ
đơn phương tăng thuế hàng Trung Cộng xuất qua Mỹ chứ không cấm giao thương,
không cấm thêm gì đáng kể. Về sau Mỹ trừng phạt thêm một vài công ty công nghệ Trung
Cộng, hạn chế một số doanh nghiệp Trung Cộng niêm yết trên thị trường chứng
khoán Mỹ…
Chỉ
bấy nhiêu thôi mà chủ tịch Tập Cận Bình phải về chiến khu xưa hiệu triệu toàn
quốc trường chinh vạn lý chống Mỹ. Xem cuộc chiến thuế của Mỹ khó khăn như cuộc
trường chinh vạn lý của Đảng Cộng sản Trung Quốc tại Giang Tây năm xưa, khi
buộc phải mở đường máu thập tử nhất sinh thoát vòng vây hãm của Tưởng Giới
Thạch, kéo quân về Thiểm Tây xây dựng cơ đồ.
Gần
đây Sáu có để ý một điều rất lạ, đó là phần lớn các bác đã từng học hành ở Liên
Xô cũ trước kia đều bênh vực Nga một cách mù quáng, bất chấp lương tri của xã
hội loài người.
Sáu
nói phần lớn, vì vẫn còn một số người có lương tri đã chống đối mạnh mẽ chủ
nghĩa bá quyền của Nga Putin. Sáu nghĩ những người đang ngày đêm chửi Ukraine
rôm rả và ủng hộ Putin hết mình không phải là những người yêu nước Nga. Họ đang
thù ghét những giá trị Nga thì đúng hơn.
Những
bạn bè bênh vực Putin có nhận thấy rõ ràng rằng, nếu là một cuộc chiến chính
nghĩa, tại sao nó phải được gọi bằng một cái tên mỹ miều "chiến dịch quân
sự đặc biệt"? Tại sao người biểu tình chống lại cuộc chiến ở Nga lại phải
đối mặt với những mức án cực nặng, có thể lên đến 15 năm từ chính quyền Putin?
Tôi
nghĩ Nga sao lại gây tội ác kinh hoàng vậy? Hay là vũ khí Nga kém chính xác,
“lạc đạn”?
Cũng
có thể lắm, vì đơn giản công nghệvũ khí
Nga kém xa so với Mỹ, chỉ có vũ khí hạt nhân mà cứ dọa nhấn nút hoài, y như
Triều Tiên!
GDP
Nga chỉ bằng 1/14 GDP Mỹ, đứng thứ 11 trên thế giới, xếp sau cả Trung Quốc,
Nhật Bản, Đức, Anh, Ấn Độ, Pháp, Ý, Canada và Hàn Quốc. Thậm chí chỉ bằng bang
Cali của Mỹ, hoặc bằng Quảng Đông của Trung Quốc.
Việc
Nga phát động cuộc tấn công xâm lược Ukraine vào cuối tháng 2/2022 tương tự như
Trung Quốc phát động cuộc tấn công xâm lược Việt Nam đầu tháng 2/1979 với mục
đích can thiệp vào quyền tự quyết và sự toàn vẹn lãnh thổ của quốc gia láng giềng
yếu thế hơn, nhằm khuất phục làm chư hầu cho mình.
Cụ
thể:
-
Nga buộc Ukraine phải chọn phe, tức buộc phải chọn Nga chứ không được chọn EU. Trung
Quốc cũng buộc Việt Nam phải chọn phe, tức phải chọn Trung Quốc chứ không được
chọn Liên Xô.
Nhìn
cuộc chiến Nga xâm lược Ukraine, những ám ảnh chiến tranh thời thơ ấu lại hiện
về...
Tuổi
thơ của tôi nằm ngay trong vùng chiến tranh ác liệt nên ký ức kinh hoàng hằn
sâu không thể xóa, dù khi ấy tôi còn rất bé bỏng.
Tôi
nhớ có một đêm Việt cộng tấn công vào chi khu Đức Dục (hiện nay không còn mấy
dấu tích tại huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam). Có thể nghe tiếng đạn rít trên
đầu và hỏa châu sáng rực.
-
Ngoại trưởng Mỹ ngày hôm kia tuyên bố: “Đã đến lúc Mỹ sẽ cung cấp cho Ukraine
những loại vũ khí có thể tạo nên sự khác biệt trên chiến trường. Và tất nhiên,
bây giờ chúng ta không nên nói về chủng loại và số lượng”.
-
Tổng Thư ký NATO: “Chúng tôi sẽ cung cấp vũ khí theo yêu cầu và đề xuất của
Ukraine mà không giới hạn về số lượng”.
-
Đại sứ EU: “Cuộc chiến này sẽ phân thắng bại trên chiến trường. 500 triệu Euro
bổ sung từ EPF đang được tiến hành. Việc giao vũ khí sẽ được điều chỉnh theo
nhu cầu của Ukraine”.
Phải
chăng NGA ĐÃ DÙNG HẾT KIM BÀI MIỄN TỬ mà tính “chính trị” của Công pháp Quốc tế
tặng cho họ?
Cho
đến nay, khi các học giả luật quốc tế Việt Nam, cũng như Trung, sử dụng nguồn
tư liệu và thông tin khả tín - trung lập hết sức có thể từ Tòa án Hình sự Quốc
tế (ICC) hay Tòa án Công lý Quốc tế (ICJ), một trong những kiểu phản biện
thường gặp nhất là họ cho rằng ICC và ICJ do Hoa Kỳ… mua hết, “bao ăn”.
Một
lần nữa, cách lập luận này thiếu thốn thứ mà các cuộc thảo luận tại Việt Nam
thiếu nhất: Thông tin.
Một
cuộc chạy đua với thời gian đang diễn ra giữa quân đội Nga và Ukraina để
triển khai ở miền đông, nơi có thể là chiến trường chính sắp tới, một
chiến trường dữ dội nhất ở châu Âu kể từ 1945. Chính quyền Ukraina kêu
gọi cư dân sơ tán, ngành đường sắt cho biết đã di tản được 15.000 người.
Ở phía nam Donbass, quân Nga tiếp tục tiến về Mariupol, thành phố bị
vây hãm từ cuối tháng Hai nhưng kiên quyết không đầu hàng. Những trận
đánh ở đây tiếp tục cầm chân một lực lượng lớn của Nga.
Libération không ngần ngại đăng lên trang nhất ảnh một con đường với những xác người nằm rải rác, chạy tựa « Sự man rợ ». Các nhật báo khác, trừ Le Monde xuất bản từ hôm trước, đều có những bài tường thuật tại chỗ của đặc phái viên mỗi tờ.
1.
Cuối ngày hôm kia đã nghe một bác từ bên Ukraine kể từ nguồn tin một nghị sĩ
Ukraine, rằng đang có giao tranh ác liệt ở ngoại vi Kherson.
Bình loạn : Bây giờ mới là lúc khó khăn, vì nhiều chỗ vai trò
sẽ đảo ngược: Quân Nga trước là bên tấn công, bây giờ thành ra bên phòng thủ và
Ukraine thì phải tấn công đòi lại đất. Trong khi đó, quân Nga vẫn chiếm ưu thế
về hỏa lực hỗ trợ, đặc biệt là tên lửa vẫn bắn đì đùng.
Do
tính loang lổ da báo nên hầu hết các mặt trận quân Ukraine không có được những
vũ khí cần thiết, ví dụ như tên lửa phòng không vác vai và cả vũ khí chống
tăng. Đó là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến việc chiến trường Izyum
rất khó khăn trong việc chống lại xe tăng của Nga.
Tuy đã sắp đến kỳ bầu cử tổng thống Pháp vòng 1, nhưng tình hình
chiến tranh ở Ukraina và các hệ lụy vẫn là chủ đề thời sự hàng đầu của
các tuần báo.
The Economist đăng bài phỏng vấn tổng
thống Ukraina, Volodymyr Zelensky. Từ một tòa nhà chính phủ được bảo vệ
bằng những bao cát và bẫy xe tăng, ông giải thích vì sao Ukraina phải
chiến thắng. Tuần báo Anh nhận định, Zelensky nói về Churchill, nhưng
ông không phải là Churchill. Ông mặc màu áo trận nhưng dành kế hoạch tác
chiến cho các tướng lãnh Ukraina. Thảm kịch bao trùm xuống đất nước ông
to lớn thực sự đến nỗi không có chọn lựa nào khác là chiến đấu.
Zelensky nói rằng Ukraina cần vũ khí, nói lên quan điểm của ông về chiến
thắng...nhưng trước hết là sự vô nhân đạo của cấp chỉ huy Nga.
Có
hai nước Nga: Một nước Nga của Putin và một nước Nga chính hiệu.
Đó
là ý kiến của Boris Akunin, nhà văn người Nga đang sống tại London.
Quân
đội đi xâm lược, gieo đau thương cho người dân Ukraine, phá hoại đất nước
Ukraine và bị cả thế giới lên án là quân đội của nước Nga Putin, không liên
quan gì đến nước Nga chính hiệu.
Cục
diện quốc tế đã thay đổi rất nhiều sau ngày 24.2, khi Putin ra lệnh tấn công
xâm lược Ukraine.
Có
một tư duy khá phổ biến ở Việt Nam là chúng ta có vị trí quan trọng, nên bất
chấp nhiều vấn đề còn tồn tại, các nước vẫn phải ưu tiên việc duy trì và tăng
cường quan hệ với Việt Nam!
Tuy
nhiên, điều này có thể đã thay đổi, khi mà nhiều quốc gia quay trở lại xem trọng vấn đề nguyên tắc hơn là lợi ích trong các
quyết sách đối ngoại của họ.
Cuộc
chiến Nga - Ukraina tạm giảm nhiệt để hai bên tham chiến tái phối trí lực lượng
cho chuyến tuyến mới tại vùng Donbass, Ukraina.
Chắc
chắn Nga sẽ huy động tổng lực sức mạnh quân sự vượt trội của mình cho trận đánh
sống mái sắp tới, gỡ gạc thanh danh bị mất trong cuộc chiến dàn trải hơn 40
ngày qua, hao binh, tổn tướng, thiệt hại chiến cụ… mà chẳng được chút cơm cháo
nào, buộc phải tháo chạy về miền Đông Ukraina hội quân kiếm chút cháo.
Ukraina
đang thừa thắng xông lên, tuy cũng bị mẻ đầu sứt trán sau hơn 40 ngày hứng
không biết bao nhiêu đạn bom quân Nga trút xuống vô tội vạ. Song đây là lúc
quân Nga đang mất tinh thần tháo chạy về miền Đông, là cơ hội không gì tốt hơn
để quân Ukraina thừa thắng xông lên quét sạch giặc Nga khỏi bờ cõi.